a, So sánh : \(\frac{22}{45}và\frac{51}{101}\)
So sánh \(\frac{-22}{45}và-\frac{51}{101}\)
ta so sánh giữa \(\frac{-22}{45}và\frac{-51}{101}\)
xét tích:(-22).101=-2222
45.(-51)=-2295
vì -2222>-2295=>(-22).101>45.(-51)
=>\(\frac{-22}{45}>\frac{-51}{101}\)
nhưng ko biết quy đòng kiểu gì cho ra số,duyệt đi
so sánh 22/45 và 51/101
\(\frac{22}{45}< \frac{22}{44}=\frac{1}{2}=\frac{51}{102}< \frac{51}{101}.\)
Giúp mình bài này với:
so sánh hai phấn số
a)\(\frac{22}{45}và\frac{51}{101}\)
b)\(\frac{23}{48}va\frac{47}{92}\)
c)\(\frac{34}{43}va\frac{35}{42}\)
\(\frac{22}{45}\)< \(\frac{51}{101}\)
\(\frac{23}{48}\)< \(\frac{47}{92}\)
\(\frac{34}{43}\)< \(\frac{35}{42}\)
Không quy đồng nhé giải chi tiết hộ mình với
so sánh \(\frac{-22}{45}\)và \(\frac{-51}{103}\)
ta có phân số trung gian của \(\frac{-22}{45}\)và \(\frac{-51}{103}\)là \(\frac{-22}{103}\)
=> \(\frac{-22}{103}< \frac{-22}{45}\); \(\frac{-22}{103}>\frac{-51}{103}\)
=> \(\frac{-22}{45}>\frac{-51}{103}\)
so sanh \(\frac{-22}{45}\) va \(\frac{-51}{101}\)
-22/45>-22/101
-22/101>-51/101
suy ra -22/45>-51/101
so sánh \(\frac{-22}{45}va\frac{-51}{103}\)
Giá trị của \(\frac{-22}{45}\)là:
\(-22:45=-0,4888...\)
Giá trị của \(\frac{-51}{103}\)là:
\(-51:103=-0,4951...\)
Vì: \(-0,4888...< -0,4951...\)nên \(\frac{-22}{45}\)\(< \frac{-51}{103}\).
so sánh \(\frac{-22}{45}\)và\(\frac{-51}{103}\)
so sánh \(\frac{2009^{2009}+1}{2009^{2010}+1}\)và\(\frac{2009^{2010}-2}{2009^{2011}-2}\)
so sanh
a)-22/45 va -51/101
b)so sanh A=\(\frac{^{2009^{2009}}+1}{^{2009^{20010}}+1}\)va B=\(\frac{2009^{2010}-2}{2009^{2011}-2}\)
câu a ta so sánh số đối của 2 phân số này.nếu ps nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn.
câu b ta nhân cả A và B với 2009 rồi so sánh 2009A với 2009B.ta được A>B
1. Tìm x biết
a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)
b) so sánh
\(\frac{-22}{45}\)và \(\frac{-51}{103}\)
1,a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)
=> \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)
=> \(\left(x-\frac{1}{3}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)
a)\(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)
\(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=0+\frac{1}{4}\)
\(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{5}{6}\)
Vậy \(x=\frac{5}{6}\)
b) Từ 2 phân số trên ta suy ra phân số trung gian là \(\frac{-22}{103}\)
Ta có : \(\frac{-22}{45}>\frac{-22}{103}\) ; \(\frac{-51}{103}< \frac{-22}{103}\)
Suy ra : \(\frac{-22}{45}>\frac{-22}{103}>\frac{-51}{103}\) nên \(\frac{-22}{45}>\frac{-51}{103}\)
Vậy \(\frac{-22}{45}>\frac{-51}{103}\)