Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Lê
Xem chi tiết

*Thí nghiệm: - chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa -cách tiến hành: + bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm + bước 2: Cốc 1: để nơi râm mát Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày -dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm -kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

 

      lời khuyên em muốn nói là:các bác nông dân nhiệt độ rất cần nhiệt độ,các bác nông dân cần chăm sóc đủ cho cây,mùa đông cần ủ gốc cho cây để giữ nhiệt độ cho cây phát triển tốt.

Giaa Nhưu
Xem chi tiết
Hiếu Hay Ho
23 tháng 5 2021 lúc 8:55

Tham khảo

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
ひまわり(In my personal...
23 tháng 5 2021 lúc 9:08

 Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.

Thí nghiệm 

- Ta chọn 3 hạt đỗ đen to chắc mẩy tốt , chọn 3 cái cốc ươm hạt và 1 túi kích thích nảy mầm và 1 chậu cát và bông ẩm.

- Ta ngâm 3 hạt đỗ đen vào 3 cốc nước có chất kích thích nảy mầm và sau 1 đêm ta cho từng hạt vào bông ẩm nhưng hạt 1 để bị hở bông không được ẩm cho lắm , hạt 2 để phanh ra trên miếng bông và bông đủ ẩm , hạt 3 thì gói kín và bông đủ ẩm sau 4 - 6 tiếng ta có thể thấy hạt nảy mầm nhưng chưa rõ xong ta ươm hạt ở chậu cát nhưng hạt 1 ươm ở nhiệt độ thích hợp nơi đủ ánh sáng nhưng không tưới nước , hạt 2 thì đủ nước nhiệt độ không thích hợp và để trong bóng tối , hạt 3 thì đủ nước đủ ánh sáng và chăm sóc tốt .

- Kết quả hạt 1 nhú được mầm nên 1 chút rồi chết do điều kiện ươm không đảm bảo và thiếu nước , hạt 2 thì không nảy mầm do điều kiện ươm không tốt thiếu ánh sáng còn hạt 3 thì nảy mầm tốt do đã thực hiển đủ các yếu tố để hạt nảy mầm.

\(\rightarrow\) Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài.

Hiếu Hay Ho
23 tháng 5 2021 lúc 9:28

Tham khao

minh trl lai nha

Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2018 lúc 7:06

*Thí nghiệm:

   - chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa

   -cách tiến hành:

      + bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm

      + bước 2:

         Cốc 1: để nơi râm mát

         Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá

Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày

   -dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm

   -kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm

hungka
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 5 2016 lúc 19:50

Nhiệt độ có ảnh hưởng rất to lớn đến sự này mầm của hạt.

Bạn có thể làm thí nghiệm chứng minh để hiểu thêm và có thể rút ra nhận xét.-chuẩn bị 20 hạt đậu(hoặc hơn)-Cho vào mỗi chậu thủy tinh 10 hạt đậu.Chậu a giống chậu b-Chậu a để ở nhiệt độ thích hợp còn chậu b thì để ở nhiệt độ ko thích hợp(quá nóng hoặc quá lạnh)Quan sát và rút ra nhận xét.
Kiêm Hùng
1 tháng 1 2018 lúc 15:10

Nhận xét: Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đối với sự nảy mầm, nó ảnh hưởng về những điều kiện mỗi trường khác nhau.

( Vi du trong SGK Sinh học 6 nha bạn)

Harry Potter
1 tháng 1 2018 lúc 22:08

Vật lý mà sao lại nhầm sang sinh học thế???hiha

Linh Chi
Xem chi tiết
nguyen hoang anh
21 tháng 2 2016 lúc 20:19

1. 
- Trong thí nghiệm 2, ta đã dùng cốc thí nghiệm 3 để đối chứng
- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về nhiệt độ (cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn)
- Thí nghiệm nhằm chứng minh các yếu tố cần thiết để hạt nảy mầm

2.

- Chọn một số hạt giống tốt : chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm, còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo, … Để tất cả vào chỗ mát (đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày, ta thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. 
 Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

Tiến Mạnh Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 20:33

Cho 10 hạt đỗ vào 3 cốc A, B, C. Cốc A để khô. Cốc B có nước , Cốc C có bông ẩm 

 

Tiến Mạnh Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

cho 10 hạt đỗ vào cốc có bông ẩm là cốc A cho vào hộp nước đá 0 độ C. Còn cốc B cũng giống như cốc A nhưng là để bên ngoài trời có nhiệt độ phù hợp

 

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Ngọc Ngân
1 tháng 3 2019 lúc 16:12

Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...

Nguyễn Hà
1 tháng 3 2019 lúc 16:16

NVNN bn trả lời sai câu hỏi của mk rồi .

Vetnus
1 tháng 3 2019 lúc 16:27

Sgk nha bạn

Hok tốt

Trần Tú Oanh
Xem chi tiết
Lê Bảo Quốc Khánh
27 tháng 4 2018 lúc 8:03

CHO 2 HAI HẠT HẠT 1 TỐT, HẠT 2 BỊ MỐC .HẠI HẠT ĐỀU ĐC CHĂM SÓC NHƯ NHAU .SAU 5 NGÀY HẠT 1 NẢY MẦM HẠT 2 KO NẢY MẦM

Lê Bảo Quốc Khánh
4 tháng 5 2018 lúc 19:32

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

ĐÚNG RK ĐÓ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 6:15

Thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

   + Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh, giấy thấm, nước, 10 hạt đỗ tốt (chắc mẩy, kích thước đều nhau, hạt tròn đều, không bị sứt sẹo và không có nấm bệnh) và 10 hạt đỗ chất lượng kém (hạt nhăn, lép, bị sứt sẹo, kích thước không đồng đều).

   + Tiến hành:

     - Thấm đều 2 tấm giấy thấm vào nước cho đến khi vừa đủ ẩm, cho vào mỗi cốc thủy tinh 1 tấm giấy thấm.

     - Cốc thủy tinh 1: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng tốt, cốc thủy tinh 2: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng kém. Đặt hai cốc ở nơi thoáng khí, mát mẻ; bổ sung nước hàng ngày.

     - Quan sát sự nảy mầm của các hạt đỗ ở hai cốc sau 3-4 ngày.

   + Kết quả:

     - Cốc 1: tất cả các hạt đỗ đều nảy mầm.

     - Cốc 2: không có (hoặc chỉ có một vài) hạt đỗ nảy mầm.

baonhi dong
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 4 2023 lúc 21:49

Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:

A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. Hormone

Câu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:

1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.

2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây

3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm

4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:

A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.

Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là: 

A. Yếu tố di truyền B. Hormone C. Thức ăn D. Nhiệt độ ánh sáng

Câu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính

A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép

Câu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành 

A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.

B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.

C. Cành của cây đó quá to nên không giâm cành được

D. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.

Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:

A.  Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.

B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.

C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.

D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:

A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.

C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. 

D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.

Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?

A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.

Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?

1. Là hai quá trình độc lập nhau

2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau

3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển

4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng

5. Sinh trưởng là một phần của phát triển

6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn 

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 11: Tập tính bẩm sinh: 

A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.          B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.    D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?

A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.

B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.

C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.

D. Sử dụng hormone.

Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:

A. Mô phân sinh ngọn.

B. Mô phân sinh rễ.

C. Mô phân sinh lá.

D. Mô phân sinh thân. 

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 3 2021 lúc 19:15

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau :

- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp )

- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống

- Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt ( hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh ) còn các cốc khác đề có một trong những hạt giống xấu ( hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép. hạt bị sứt sẹo,... )

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
17 tháng 3 2021 lúc 19:25
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
Khách vãng lai đã xóa