từ Li Li trong câu : " Li Li là 1 chú mèo dễ thương . " có phải là từ láy hay ko ? vì sao ?
Từ ''li ly'' trong câu sau có phải là từ láy ko?
Bông hoa li ly đã nở ngoài vườn.
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?
nhỏ nhắnnhỏ nhẹnhỏ nhoinho nhỏCâu hỏi 2:
Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?
vui tínhđộc áchiền hậuđoàn kếtCâu hỏi 3:
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?
nhân từvui vẻđoàn kếtđùm bọcCâu hỏi 4:
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?
láy âm đầu láy vần láy âmvần láy tiếngCâu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?
xinh xinhlim dimlàng nhàngbồng bềnhCâu hỏi 6:
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?
Câu hỏi 7:
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?
trung hậuvui sướngđùm bọcđôn hậuCâu hỏi 8:
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?
láy âm đầuláy vầnláy âm, vầnláy tiếngCâu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?
nhà máynhà chung cưnhà trẻnhà cửaCâu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?
hiền lànhhiền hậuhiền hòahiền dịuCâu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?
nhỏ nhắnnhỏ nhẹnhỏ nhoinho nhỏCâu hỏi 2:
Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?
vui tínhđộc áchiền hậuđoàn kếtCâu hỏi 3:
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?
nhân từvui vẻđoàn kếtđùm bọcCâu hỏi 4:
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?
láy âmđầu láyvần láy âmvần láy tiếngCâu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?
xinh xinhlim dimlàng nhàngbồng bềnhCâu hỏi 6:
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?
Câu hỏi 7:
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?
trung hậuvui sướngđùm bọcđôn hậuCâu hỏi 8:
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?
láy âm đầuláy vầnláy âm, vầnláy tiếngCâu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?
nhà máynhà chung cưnhà trẻnhà cửaCâu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?
hiền lànhhiền hậu
hiền hòa
Chúc bn hc tốt!
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?
nhỏ nhắnnhỏ nhẹnhỏ nhoinho nhỏCâu hỏi 2:
Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?
vui tínhđộc áchiền hậuđoàn kếtCâu hỏi 3:
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?
nhân từvui vẻđoàn kếtđùm bọcCâu hỏi 4:
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?
láy âmđầu láyvần láy âmvần láy tiếngCâu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?
xinh xinhlim dimlàng nhàngbồng bềnhCâu hỏi 6:
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?
Câu hỏi 7:
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?
trung hậuvui sướngđùm bọcđôn hậuCâu hỏi 8:
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?
láy âm đầuláy vầnláy âm, vầnláy tiếngCâu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?
nhà máynhà chung cưnhà trẻnhà cửaCâu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?
hiền lànhhiền hậuhiền hòahiền dịuCâu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?
nhỏ nhắnnhỏ nhẹnhỏ nhoinho nhỏCâu hỏi 2:
Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?
vui tínhđộc áchiền hậuđoàn kếtCâu hỏi 3:
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?
nhân từvui vẻđoàn kếtđùm bọcCâu hỏi 4:
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?
láy âmđầu láyvần láy âmvần láy tiếngCâu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?
xinh xinhlim dimlàng nhàngbồng bềnhCâu hỏi 6:
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?
Câu hỏi 7:
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?
trung hậuvui sướngđùm bọcđôn hậuCâu hỏi 8:
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?
láy âm đầuláy vầnláy âm, vầnláy tiếngCâu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?
nhà máynhà chung cưnhà trẻnhà cửaCâu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?
hiền lànhhiền hậuhiền hòahiền dịuMấy bn giúp mk với.....
Câu 1: Đúng
Câu 2: Gặp mẹ, nhân vật "tôi" chú ý kĩ ngoại hình của mẹ vì những lí do:
- Đứa con lâu ngày được gặp mẹ, ngắm mẹ để thỏa lòng mong mỏi, nhớ thương mẹ. Điều này hoàn toàn phù hợp với tâm lí tự nhiên của con người. Với những người thân yêu lâu ngày không gặp, chúng ta muốn ngắm mãi để hình bóng người ấy khắc sâu vào tâm khảm.
- Hồng ngắm nhìn ngoại hình của mẹ còn có lí do thứ hai: so sánh hình ảnh thực của mẹ với những lời bà cô nói và em nhận ra mẹ không gầy quá như lời bà cô.
=> Tình yêu thương mẹ của bé Hồng.
cau 1: dung
Cau 2 vi nguoi con da lau ngay ko gap me
cau 1: dung
Câu 2 vì người con đã lâu ngày ko gặp mẹ
Các câu đố vui về Doraemon
Ngày chú Mèo Ú này ra đời là ngày bao nhiêu?Cân nặng của Mèo Ú là bao nhiêu vậy?Hiện tại Doraemon đang ở cùng bạn nhỏ nào nhỉ?Mon hay bị gọi nhầm là gì?Nếu kéo đuôi của Doraemon thì chuyện gì sẽ xảy ra?Món ăn khoái khẩu của Mèo Ú là gì ?Cô bạn gái của Doraemon tên là gì?Đội quân Doraemon tên là gì ?Nghề nghiệp của Doraemon là gì ?Trong danh sách các nhân vật truyện tranh mạnh nhất mọi thời đại của Nhật Bản, Doraemon đứng thứ mấy?3.nobita
4.chon
5.ngừng hoạt động
6.bánh rán
7.MIMI
9.TRONG NOM NOBITA
Doraemon sinh ngày 3 tháng 9 năm 2112
Cân nặng | 129,3 kg |
---|
đang ở với Nobita
hay bị nhầm với chồn
nếu kéo đuôi thì doreamon sẽ bất động
món khoái khẩu là bánh rán
cô bạn gái Noramyako của cậu
The Doraemons (ザ☆ドラえもんズ Za Doraemonzu?), còn được biết đến ở Việt Nam với tên gọi Đội quân Doraemon hay Doraemon Thêm,
nghề ngiệp Robot bảo mẫu
doreamon đứng thứ 1
Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?
Tương đốiChính xácXác địnhKhông xác địnhCâu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”
Động từDanh từTính từĐại từCâu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc từ loại gì?
Động từ
Danh từTính từĐại từCâu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”?
Quan tâmQuan hệQuan vănQuan sátCâu hỏi 5. Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào?
Xuân DiệuTố HữuNguyễn Đức MậuXuân QuỳnhCâu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
Định ngữBổ ngữVị ngữChủ ngữCâu hỏi 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và “Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó.” thuộc hiện tượng từ nào:
Nhiều nghĩaĐồng âmĐồng nghĩaTrái nghĩaCâu số 8. Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Từ ngữ biểu cảmNhân hóaSo sánhĐiệp từCâu số 9. Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trăng long lanh như cơn mưa tuyết.” là gì?
Một cơn mưa tuyếtThoắt cáiTrăng long lanhCơn mưa tuyếtCâu hỏi 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
Mặt mũiTốt tươiNhỏ nhẹMong manhCâu 1 :
Câu 2 : Danh từ
Câu 3 : Danh từ
Câu 4 : Quan sát
Câu 5 : Nguyễn Đức Mậu
Câu 6 : Vị ngữ
Câu 7 : Đồng âm
Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm
Câu 9 : Trăng là chủ ngữ
Câu 10 : Mong manh là từ láy
Câu 1 mik ko bik
Hok tốt
# Smile #
Từ nào không phải là từ láy?
nâng niugọn gàngloáng thoángtơ tằmTừ "tơ tằm" bạn nhé. Từ "tơ" và từ "tằm" đều có nghĩa nên không phải là từ láy.
Từ ghép | Từ láy | |
1 | Cồn nhỏ, làng xa, chợ chiều, sông dài, trời rộng, cô liêu | Lơ thơ, đìu hiu, chót vót |
2 | Hôm nay, lãng phí, thời gian, mai đây | Ngắn ngủn, vĩnh viễn |
3 | Thành công, đường đời, học hành, kiến thức, vũ khí, sự nghiệp |
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình
A. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?
A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:
Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?
A. Nếu - thìB. Tuy - nhưngC. Do - nênD. Vì - nênCâu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:
A. Lạc quanB. Chiến thắngC. Dũng cảmD. Chiến côngCâu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?
A. Không nhữngB. VìC. DoD. Mặc dùCâu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”
(Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).
A. Nhân hóaB. So sánhC. Điệp ngữD. Cả 3 đáp án saiCâu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?
A. Mở bàiB. Thân bàiC. Kết bàiD. Cả 3 đáp ánCâu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:
“Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.”
(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)
A. Ngoi, lênB. Xuống, ngoiC. Cua, cấyD. Lên, xuốngCâu hỏi 9:
Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?
A. CốB. RồiC. XuôiD. GiữaCâu hỏi 10:
Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ trái nghĩaB. Từ đồng nghĩaC. Từ đồng âmD. Cả 3 đáp án trênBài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.
Câu hỏi 2:
Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”
Câu hỏi 4:
Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Tre già …..e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người ……..
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..
Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:
“Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”
Câu hỏi 10:
Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..
1.A
2. B
3.B
4. C
5. A
6. A
7. C
8. D
9. B
10. C
Bài 3:
1. tấc vàng
2. nghĩa chuyển
3. từ hai vế câu
4. che bóng
5. yếu
6. chê
7. công
8. nghĩa
9. dưa
10. ô