Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 2 2020 lúc 0:17

\(I=\int\limits^1_0\frac{x^{2\left(n-2\right)}}{\left(1+x^2\right)^n}.xdx\)

Đặt \(1+x^2=t\Rightarrow xdx=\frac{1}{2}dt\)

\(\Rightarrow I=\frac{1}{2}\int\limits^2_1\frac{\left(t-1\right)^{n-2}}{t^n}dt=\frac{1}{2}\int\limits^2_1\left(\frac{t-1}{t}\right)^{n-2}.\frac{1}{t^2}dt=\frac{1}{2}\int\limits^2_1\left(1-\frac{1}{t}\right)^{n-2}.\frac{1}{t^2}dt\)

Đặt \(1-\frac{1}{t}=u\Rightarrow\frac{1}{t^2}dt=du\)

\(\Rightarrow I=\frac{1}{2}\int\limits^{\frac{1}{2}}_0u^{n-2}du=\frac{1}{2\left(n-1\right)}u^{n-1}|^{\frac{1}{2}}_0=\frac{1}{\left(n-1\right)2^n}\)

Khách vãng lai đã xóa
Giang Luu
Xem chi tiết
Đào Thị Phương Lan
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
10 tháng 2 2018 lúc 10:41

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

Tề Mặc
10 tháng 2 2018 lúc 10:53

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

Phantom Lady
Xem chi tiết
huy quang
16 tháng 11 2016 lúc 17:16

don't no

Phantom Lady
16 tháng 11 2016 lúc 17:32

aaaaaaaaaaa giúp vs 1 câu thui cũng đc

Đặng Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2017 lúc 20:18

Gọi ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là d ( d thuộc N sao )

=> 2n+3 và 3n+4 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+3) và 2.(3n+4) đều chia hết cho d

=> 6n+9 và 6n+8 đều chia hết cho d

=> 6n+9-(6n+8) chia hết cho d        hay 1 chia hết cho d 

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là 1

=> 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

k mk nha

Đặng Thị Thúy Hằng
15 tháng 12 2017 lúc 20:22

thank bn, nhớ ủng hộ mk những câu hỏi sau nha.....>_<

Nguyễn Hà Vy
15 tháng 12 2017 lúc 20:22

ƯCLN(2n+3,3n+4)

=>UCLN(2n+3,n+1)

=>UCLN(n+1,n+2)

=1

 Vì 2n+3 ko chia hết cho 2 vì 3 ko chia hết cho 2

=>2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Thiên Thiên Kuma
Xem chi tiết
nanami
Xem chi tiết
Đức Trần
Xem chi tiết
MMS_Hồ Khánh Châu
21 tháng 2 2018 lúc 8:22

Bạn tra lên mạng! Có hết! cứ hỏi chú google

Đức Trần
21 tháng 2 2018 lúc 8:24

ai giải nhanh hộ mik 😱

Đức Trần
21 tháng 2 2018 lúc 8:26

thế bạn ni tra rồi ghi lời giải vào đây cho mình ahihi

hoàng tử quạ
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 4 2020 lúc 14:49

2n + 7m - 6 tại m = -1 và n = 2

Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức ta được

2 . 2 + 7 . ( -1 ) - 6 = 4 + ( -7 ) - 6 = -3 - 6 = -9

Vậy giá trị của biểu thức là -9 với m = -1 và n = 2

Khách vãng lai đã xóa