Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Tâm
Xem chi tiết
DSQUARED2 K9A2
27 tháng 11 2023 lúc 16:04

Chịu rùi 

Bình luận (0)
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Phùng Nguyễn Song Thương
Xem chi tiết
hạnh nguyên hoàng
Xem chi tiết
Navy Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải Yến
6 tháng 1 2018 lúc 19:39

ta có : x : 3 dư 1 ;  x : 4 dư 2 ;  x : 5 dư 3 

=> x+2 là BC của ( 3 ; 4 ; 5 )

vì x < 200 nên BC (3 ; 4 ;5 ) = { 60 ; 120 ; 180 } => x = {58 ; 118 ; 178 }

vậy x = .............

đúng thì tk mik nha , hi hi !!!!

Bình luận (0)
Lạc Dao Dao
6 tháng 1 2018 lúc 19:42

Ta có : x<200

x chia 3  dư 1 => x=3k+1 =>x+2 chia hết cho 3

x chia 4 dư 2 =>x=4p+2=>x+2 chia hết cho 4 

x chia 5 dư 3 => x=5h+3=>x+2 chia hết cho 5 

suy ra : x +2 thuộc BC (3;4;5) và x+2 <202

vì 3 ; 4 ;5 là số nguyên tố đôi một cùng nhau nên 

BCNN(3;4;5)=3.4.5=60

BC(3;4;5)=B(60)={0;60;120;180;240;..}

 Do x+2 < 202 nên x+2 thuộc {0;60;120;180}

=> x thuộc {58;118;178}

vì x <200 nên  thuộc {58;118;178}

Bình luận (0)
Trần Khánh Phương
Xem chi tiết
Bùi Bách Toản
15 tháng 10 2023 lúc 21:41

X<200 là sao

Bình luận (0)
Trần Khánh Phương
21 tháng 10 2023 lúc 17:22

x < 200 là x lớn hơn 200 nha mọi người

 

Bình luận (0)
Hoàng Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Cường
28 tháng 11 2018 lúc 20:56

bạn vào google ghi phép tính ra rồi nó khác hiện kết quả nhé! phải là cốc cốc cơ

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 11 2018 lúc 20:57

Theo đề bài , x chia hết cho 2,3,5 đều dư 1 và 200 < x < 350

Ta có : \(x-1\in BC(2,3,5)\). Phân tích 3 số ra thừa số nguyên tố :

2 = 2

3 = 3

5 = 5

=> \(BCNN(2,3,5)=2\cdot3\cdot5=30\)

=> \(BC(2,3,5)=B(30)=\left\{0;30;60;90;120;150;180;210;240;270;300;330;360;...\right\}\)

Vì 200 < x < 350 => \(x\in\left\{210;240;270;300;330\right\}\)

Chúc bạn hok tốt :>

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
28 tháng 11 2018 lúc 21:04
X:2 dư 1 , x:3 dư 1 , x:5 dư 1 => x+1 chia hết cho 2 , x+1 chia hết cho 3 , x+1 chia hết cho 5 => x thuộc BC(2;3;5) BCNN(2;3;5)=2×3×5=30 BC(2;3;5)={0;30;60;90;120;150;180;210;240;270;300;...} Mà 200 < x < 300 và x thuộc BC(2;3;5) Vậy x thuộc {210;240;270}
Bình luận (0)
Khương Nguyễn
Xem chi tiết
Coin Hunter
16 tháng 11 2023 lúc 20:49

 

 

Bình luận (0)
Coin Hunter
16 tháng 11 2023 lúc 20:50

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
o lờ mờ
27 tháng 11 2019 lúc 16:53

\(x-1\in\left\{1;6;2;3;-1;-6;-2;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;7;3;4;0;-5;-1;-2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
o lờ mờ
27 tháng 11 2019 lúc 16:55

\(10⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;1;4;9;-2;-6;-11\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2};2;\frac{9}{2};-1;-3;-\frac{11}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
o lờ mờ
27 tháng 11 2019 lúc 16:58

\(x+13⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+12⋮x+1\)

Do \(x+1⋮x+1\) nên \(12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;12;6;2;4;3;-1;-12;-6;-2;-4;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;11;5;1;3;2;-2;-13;-7;-3;-5;-4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa