Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khang Duy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 1 2022 lúc 20:25

A

hami
7 tháng 1 2022 lúc 20:25

D

 
Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
31 tháng 12 2017 lúc 17:22

Yến Nhi Libra Virgo Hot Girl Sakura:

+ Dùng "Điệp ngữ chuyển tiếp" khi: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ở ngay đầu câu sau.

+ Dùng "Điệp ngữ nối tiếp" khi: từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.

+ Dùng "Điệp ngữ cách quãng" khi: Tù ngữ mà tác giả thì ở cách xa nhau.

^_^. Ủng hộ mk nha các bạn!!

Noo Phước Thịnh
31 tháng 12 2017 lúc 17:04

1:Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau. 
2:Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. 
3:Điệp ngữ vòng: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp) 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2018 lúc 8:28

- Cụm từ Buồn trông lặp lại bốn lần trong tám câu thơ những đợt sóng lòng trùng điệp, càng khiến nỗi buồn dài dằng dặc, mênh mông, kết hợp với cái nhìn từ xa tới gần.

- Tác giả diễn đạt sâu sắc nội tâm nhân vật Kiều khi rơi vào cảnh bế tắc, không có lối thoát cho bản thân.

- Sóng gió nổi lên như sự báo về những đau khổ sẽ ập tới cuộc đời Kiều.

Phạm Ngọc Trung
Xem chi tiết
Luffy
5 tháng 1 2022 lúc 13:55

ai mack cho mik câu ở trên đã

Linh Đan
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 1 2022 lúc 7:51

Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng   D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? *   A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào.   B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.   C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng.   D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2018 lúc 5:21

Nhạc điệu bài thơ được tạo nên nhờ sử dụng các yếu tố:

●   Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, gần với dân ca, gieo vần liền tạo sự liền mạch cho cảm xúc.

●   Sự hài hòa giữa hình ảnh tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng.

●   Ngôn ngữ thơ trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp ngữ.

●   Cấu tứ bài thơ chặt chẽ, dựa trên sự phát triển của hình ảnh mùa xuân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2018 lúc 14:38

- Thể thơ năm chữ gắn với làn điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung. Âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết

- Cách gieo vần giữa các khổ thơ góp phần làm nên sự liền mạch của cảm xúc

- Kết hợp với các hình ảnh tự nhiên giản dị (hoa tím, chim hót, vì sao…), hình ảnh biểu trưng, khái quát (đất nước, vì sao…)

- Giọng điệu tươi vui, say sưa, trầm lắng, có lúc lại thiết tha bộc bạch tâm niệm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2019 lúc 12:38

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2018 lúc 5:08

Điệp ngữ là sự lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ

- Điệp ngữ nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp