Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Drake Z
Xem chi tiết
Tô Hoài An
21 tháng 10 2018 lúc 21:51

1. a) \(\left(n+15\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[n+15-\left(n+2\right)\right]⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[n+15-n-2\right]⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow13⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ_{\left(13\right)}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)

Tô Hoài An
21 tháng 10 2018 lúc 21:54

b) \(\left(3n+17\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮3\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮\left(3n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+17\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left[3n+17-3n-3\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow14⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ_{\left(14\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)

bímậtnhé
21 tháng 10 2018 lúc 21:57

a, \(n+15⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+13⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

+ n + 2 = 1 \(\Rightarrow\)n = -1

+ n + 2 = -1 \(\Rightarrow\)n = -3

+ n + 2 = -13 \(\Rightarrow\)n = -15

+ n + 2 = 13 \(\Rightarrow\)n = 11

b, \(3n+17⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+14⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

+ n + 1 = 1\(\Rightarrow\)n = 0

+ n + 1 = -1\(\Rightarrow\)n = -2

+ n + 1 = 2\(\Rightarrow\)n = 1

+ n + 1 = -2\(\Rightarrow\)n = -3

+ n + 1 = 7\(\Rightarrow\)n = 6

+ n + 1 = -7\(\Rightarrow\)n = -8

+ n + 1 = 14\(\Rightarrow\)n = 13

+ n + 1 = -14\(\Rightarrow\)n = -15

Rem Ram
Xem chi tiết
Arkadatar
31 tháng 12 2017 lúc 17:22

a,Vì 8 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 8

=> n+1 thuộc {1;2;4;8}

=>n thuộc {0;1;3;7}

Vậy n thuộc {0;1;3;7}

b, Ta có n+4 chia hết cho n+1

=> [(n+1)+3] chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> n+1 thuộc {1;3}

=> n thuộc {0;2}

Vậy n thuộc {0;2}

c,(n+1) chia hết cho (n+1)

=> (n+1)(n+1) chia hết cho (n+1)

hay n^2 + 2n +1 chia hết cho (n+1)

=> (n^2 + 2n + 1)-(n^2 + 4) chia hết cho (n-1)

=> 2n + 1 -4 chia hết cho n-1

=> 2n-3 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1

=> n=0 

Vậy n=0

d,Do n và n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

=>(n;n-1)=1

=> 13 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 13

=>n-1 thuộc {1;13}

=>n thuộc {0;12}

Vậy n thuộc {0;12}

Xong k hộ mình nha

Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 11 2015 lúc 20:21

a/n+2 chia hết cho n-1

=>(n-1)+3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3}

n-1=1=>n=2

n-1=3=>n=4

=>n E {2;4}

b/

2n+1 chia hết chon+ 1

=>2(n+1)-1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1=1

=>n=0

tran thi minh thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
28 tháng 1 2016 lúc 20:31

Phần đầu sai  vì a với n chẳng liên quan đến nhau gì cả tran thi minh thuy ạ

 

kaitovskudo
28 tháng 1 2016 lúc 21:12

a)Ta có: 16-3n chia hết cho n+4

=>-(16-3n) chia hết cho n+4

=>3n-16 chia hết cho n+4

=>(3n+12)-12-16 chia hết cho n+4

=>3(n+4)-28 chia hết cho n+4

Mà 3(n+4) chia hết cho n+4

=>28 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc {-3;-2;0;3;10;24}

Mà n là STN

=>n thuộc {0;3;10;24}

b)Ta có: 5n+2 chia hết cho 9-2n

=>5n+2 chia hết cho -(9-2n)

=>(4n-18)+n+2+18 chia hết cho 2n-9

=>2(2n-9)+n+20 chia hết cho 2n-9

Mà 2(2n-9) chia hết cho 2n-9

=>(n+20) chia hết cho 2n-9

=>2(n+20)-(2n-9) chia hết cho 2n-9 

=>49 chia hết cho 2n-9

=>2n-9 thuộc {1;7;49}

=>2n thuộc {10;16;58}

=>n thuộc {5;8;29}

loveyoongi03
Xem chi tiết
Đỗ Đức Tuyên
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
21 tháng 12 2016 lúc 17:27

3( n + 2 ) chia hết cho n -2

<=> 6n + 6 chia hết cho n - 2

<=> 6n - 2 + 8 chia hết cho n - 2

=>   8 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc { 1 , 2 , 4 , 8 }

+ Nếu n - 2 = 1 => n = 3

+ Nếu n - 2 = 2 => n = 4

+ Nếu n  - 2 = 4 => n = 6

+ Nếu n - 2 = 8 => n = 10

Vậy số tự nhiên n là : n = { 3 , 4 , 6 , 10 }

Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Lê Phương Hà
Xem chi tiết
PHÚC
13 tháng 9 2017 lúc 18:48

n+5 chia hết cho n+2

=> n+2+3 chia chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết n+2

=>3 chia hết cho n+2

n+2  -3; -1; 1; 3

n     -5; -3; -1; 1

Vậy tập hợp các số n thỏa mãn là A={-5;-3;-1;1}

Lê Quang Phúc
13 tháng 9 2017 lúc 18:49

\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Vì 1 là số tự nhiên nên để n+5\(⋮\)n+3 thì 3\(⋮\)n+2.

Vậy (n+2)\(\in\)Ư(3)=>n+2\(\in\){-3;-1;1;3}

=>n\(\in\){-5;-3;-1;1}

Mà n \(\in\)N nên n = 1.

Phương Thảo Linh 0o0
13 tháng 9 2017 lúc 18:50

\(n+5⋮n+2\)

\(=n+2+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(n+2\inư\left(3\right)\in1,3\)

n+213
n/1

Vậy n = 1