Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
27 tháng 7 2015 lúc 17:55

Ta có: 8p+1 là số nguyên tố(p nguyên tố>3)

=>8p+2 là hợp số

=>2(4p+1) là hợp số

=> 4p+1 là hợp số

=>đpcm

People
25 tháng 4 2023 lúc 21:08

"đpcm" là gì thế ?

Trương Tuấn Long
14 tháng 3 lúc 21:45

đpcm là điều phải chứng minh

Thảo Mai Phù Thủy
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
8 tháng 2 2018 lúc 22:12

Với p=2 \(\Rightarrow\)8p+1=8.2+1=16+1=17 là số nguyên tố (chọn)

Với p=3\(\Rightarrow\)8p+1=8.3+1=24+1=25 là hợp số (loại)

Nếu p>3 \(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k\(\in\)N*)

Với p=3k+1\(\Rightarrow\)8p+1=8(3k+1)+1=24k+8+1=24k+9\(⋮\)3 và lớn hơn 3 (loại)

Với p=s3k+2\(\Rightarrow\)8p+1=8(3k+2)+1=24k+16+1=24k+17 là số nguyên tố và lớn hơn 3 (chọn)

\(\Rightarrow\) p=2 hoặc 3k+2

Với p=2\(\Rightarrow\)4p+1=4.2+1=8+1=9 là hợp số (chọn)

Với p=3k+2\(\Rightarrow\)4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 là hợp số (chọn)

Vậy p=2 hoặc p=3k+2 thì 8p+1 là SNT là 4p+1 là hợp số

Tề Mặc
9 tháng 2 2018 lúc 12:43

Với p=2 8p+1=8.2+1=16+1=17 là số nguyên tố (chọn)

Với p=38p+1=8.3+1=24+1=25 là hợp số (loại)

Nếu p>3 p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (kN*)

Với p=3k+18p+1=8(3k+1)+1=24k+8+1=24k+93 và lớn hơn 3 (loại)

Với p=s3k+28p+1=8(3k+2)+1=24k+16+1=24k+17 là số nguyên tố và lớn hơn 3 (chọn)

 p=2 hoặc 3k+2

Với p=24p+1=4.2+1=8+1=9 là hợp số (chọn)

Với p=3k+24p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 là hợp số (chọn)

Vậy p=2 hoặc p=3k+2 thì 8p+1 là SNT là 4p+1 là hợp số

đinh tuấn khang
Xem chi tiết
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
12 tháng 7 2015 lúc 15:26

a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

 

 

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
24 tháng 9 2021 lúc 9:05

\(a)\)Mọi số tự nhiên lớn hơn \(3\)khi chia cho 6 chỉ có thể xảy ra một trong \(6\)trường hợp: dư \(0\), dư \(2\), dư \(3\), dư \(4\), dư \(5\)

+) Nếu p chia \(6\)dư \(0\)thì \(p=6k\Rightarrow p\)là hơp số

+) Nếu p chia cho \(6\)\(1\) thì \(p=6k+1\)

+) Nếu p chia cho \(6\)\(2\) thì \(p=6k+2\Rightarrow p\)là hợp số.

+) Nếu p chia cho \(6\)\(3\) thì\(p=6k+3\Rightarrow p\) là hợp số.

+) Nếu p chia cho \(6\)\(4\) thì \(p=6k+4\Rightarrow p\) là hợp số.

+) Nếu p chia cho \(6\)\(5\) thì \(p=6k+5\)

Vậy mọi số nguyên tố lớn hơn \(3\) chia cho \(6\) thì chỉ có thể dư \(1\) hoặc dư \(5\) tức là :

\(p=6k+1\) hoặc \(p=6k+5\)

b) Nếu p có dạng \(6k+1\) thì \(8p+1=8\left(6k+1\right)+1=48k+9⋮3\) ; số này là hợp số.

Vậy p không có dạng \(6k+1\) mà p có dạng \(6k+5\), khi đó \(4p+1=4\left(6k+5\right)+1=24k+21⋮3\) . Rõ ràng \(4p+1\)là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Minh Hiền
14 tháng 7 2015 lúc 13:32

copy thôi : a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

nguyễn đức dũng
19 tháng 4 2016 lúc 20:50

bạn trần thị minh hậu copy ở đâu  vậy

Chỉ yêu Hà
8 tháng 11 2016 lúc 19:10

Trần Thị Loan

I Love Song Joong ki
Xem chi tiết
đinh tuấn khang
Xem chi tiết