Những câu hỏi liên quan
Yumei
Xem chi tiết
Mạnh
Xem chi tiết
quocanh vuong
Xem chi tiết
Kirito Asuna
9 tháng 11 2021 lúc 7:03

a,Ta có AM+MB=AB

NC+CD=DC

mà AB=CD(ABCD là HCN)

AM = NC (gt)

=> MB=DN (1)

Ta lại có AB//DC nên MB//DN (2)

Từ (1) và (2) => MBND là HBH

b,ta có : P là trung điểm AB

K là trung điểm AH 

=>PK là đường trung bình tam giác AHB

=PK//BH (*)

mà BH//DM (MBND là HBH) (**)

từ (*) và (**) => PK//DM (ĐPCM)

c,do PK là đường trung bình 

=>PK=1/2BH 

=>PK = BH/2 = 6/2 =3cm

P là trung điểm AB 

=> AP = 1/2AB = AB/2 = 10/2 = 5cm

ta có BH⊥AC mà BH//PK => AC⊥PK

=>△APK vuông tại K

SAPK  là = 1/2AK.KP = 1/2.5.3 = 7,5

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Trí
9 tháng 11 2021 lúc 7:14

=10,5 nha


 

Khách vãng lai đã xóa
trís
Xem chi tiết
Khánh Ngô Ngọc
Xem chi tiết
đỗ my
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Phương Anh
24 tháng 9 2016 lúc 15:37

Có: AB // CD

=> góc ABD = góc BDC (so le trong)

=> AD // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

=> Hình thang ABCD là hình bình hành

Mà: AB = AD = CD 

=> Hình bình hành ABCD là hình thoi

=> Góc ADB = góc BDC (t/chất của hình thoi)

b) Câu này nếu đề là "CA có phải là p/giác của góc C (hoặc góc A) ko vì sao?" thì đáp án là: 

- Vì CA là đường chéo của hinh thoi ABCD nên suy ra CA là đường p/giác của góc C (hoặc góc A) (t/chất của hình thoi)

Cao Nguyễn Tuệ Phú
Xem chi tiết
anh vân
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
8 tháng 8 2016 lúc 19:11

AB // CD

=> A + D = 180(2 góc trong cùng phía)

mà A - D = 200

=> A = (1800 + 200) : 2 = 1000

=> D = (1800 - 200) : 2 = 800

AB // CD

=> B + C = 180(2 góc trong cùng phía)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{B}{2}=\frac{C}{1}=\frac{B+C}{2+1}=\frac{180^0}{3}=60^0\)

\(\frac{B}{2}=60^0\Rightarrow B=60^0\times2=120^0\)

\(\frac{C}{1}=60^0\Rightarrow C=60^0\times1=60^0\)

Vậy A = 1000 ; B = 1200 ; C = 600 ; D = 800

trần quân
Xem chi tiết