Những câu hỏi liên quan
Pham Le Chi Toan
Xem chi tiết
Hoàng Anh Phương
Xem chi tiết
Hoàng Anh Phương
28 tháng 3 2016 lúc 21:02

Giải:a) mọi ước chung của a và b hiển nhiên là ước của b . Đảo lại, do a  chia hết cho b nen b là ước của a và b . Vậy ( a,b)=b

B) Gọi r là số dư trong phép chia a cho b ( a>b). . Ta có a=bk+r(k thuộc N) cần chứng minh rằng ( a, b) = (b,r). Thật vậy ,nếu a và b Cùng chia hết cho d thì r chia hết cho d, do đó ước chung của a và b cũng là ước chung của d và r(1) . Đảo lại nếu nếu b và r cùng chia hết cho d thì a chia hết cho d, do đó ước chung của d và r cũng là ước chung của a và b(2) . Từ (1) và(2) suy ra tập hợp các ước chung của a và b và tập hợp các ước chung của d và r bằng nhau . Do đó hai số lớn nhất trong hai tập hợp bằng nhau, tức là (a,b)=(b,r).

C)72 chia 56 dư 16 nên (72,56)=(56,16)

56 chia 16 dư8 nên ( 56,16)=(16,8)

Mà 16 chia hết cho 8 nên (16,8)=8

Các bạn ơi mình làm đúng 100% k mình nha kẻo mình tốn công viết

Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
Xem chi tiết
Tung Manh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
1 tháng 8 2016 lúc 22:11

Câu a)
Do a chia hết cho b nên ta có thể giả sử a = bk ( với a, b, k thuộc N )
Khi đó ƯCLN ( a, b ) = ƯCLN ( bk, b ).
Mà ƯCLN ( bk, b ) = b nên ƯCLN ( a, b ) = b        ( đpcm )

Đoàn Quang Kiệt
Xem chi tiết
tuyett tuyet
8 tháng 10 2017 lúc 10:05

Giả sử UCLN(a;a+b)=c là một số khác 0 và 1

SUy ra:  a chia hết cho c

               a+b chia hết cho c

===) (a+b)-a chia hết cho c hay b chia hết cho c

Vậy a và b có UCLN=c khác 0 và >1 trái với giả thiết UCLN(a,b)=1

Vậy UCLN(a,a+b)=1

Bút danh XXX

OoO_TNT_OoO
8 tháng 10 2017 lúc 10:03

  (a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

2) với (a, b) = 1 ta cm (a, a+b) = 1 
gọi d là ước (khác 1) của a => d không là ước của b (do a, b nguyên tố cùng nhau) => a+b không chia hết cho p (p ko là ước của a+b) 

Đăt c = a+b, theo cm trên ta có (a,c) = 1 
ad câu a ta có (a+c) và ac nguyên tố cùng nhau 
<< a+c = a+a+b = 2a+b; ac = a(a+b)>> 
Vậy 2a+b và a(a+b) nguyên tố cùng nhau

Đoàn Quang Kiệt
8 tháng 10 2017 lúc 10:15

cảm ơn hai bạn nhiều!!!!!

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 2 2016 lúc 13:23

Bó tay.gmail.com.vn