Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Anime cute girl
Xem chi tiết
cường xo
19 tháng 2 2020 lúc 4:43

x\(⋮\)13 =) x \(\in\)B ( 13 ) = { 0 ; +-13 ; +-26 ; +-39 }

nhưng -14<x<27 

=) x \(\in\){ 0 ; +-13 ; 26 }

Khách vãng lai đã xóa
Phong Phạm
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
17 tháng 12 2022 lúc 21:12

Ta có  

\(x⋮12;15;30\left(0< x\le500\right)\)

\(\Rightarrow\) x là \(BCNN_{\left(12;15;30\right)}=60\)

Trong bài này t đi tìm x hay BCNN của 12;15;30 còn cách tìm BCNN thì lớp 6 đã học trương trình này ròi nhe

 

Triệu Việt Bách
Xem chi tiết
Ngô Thị Thùy Dương
15 tháng 11 2018 lúc 19:49

x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30

=> x thuộc BC(12, 15, 30)

12=22. 3       15=3. 5         30=2.3.5

=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60

BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}

An Lê Hoàng
15 tháng 11 2018 lúc 19:56

                                                                                                  Bài giải

Ta có      x chia hết cho 12       

               x chia hết cho 15                  => x  E BC(12,15,30)

               x chia hết cho 30       

Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60

BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}

Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

(không có trong bài)

Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc

                  E là thuộc

Tiểu NUN
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn Thúy
3 tháng 6 2019 lúc 18:28

a) 123ab chia hết cho 2 và 5 nên b=0

123a0 chia hết cho 9 nên (1+2+3+a+0) chia hết cho 3

=>(6+a) chia hết cho 3

=>a=0;a=3;a=6;a=9

b)3ab chia hết cho 5 nên b=0 hoặc b=5

+với b=5:

3a5 chia 9 dư 4 nên (3+a+5) chia 9 dư 4

=>(8+a) chia 9 dư 4;

=>a=5

mà 355 chia 7 dư 5=>ko thỏa mãn

+với b=0:

3a0  chia 9 dư 4 nên (3+a+0) chia 9 dư 4;

=>(3+a) chia 9 dư 4;

=>a=1

Mà 310 chia 7 dư 2 => số cần tìm là 310

Christina_Linh
Xem chi tiết
Minh Triều
14 tháng 1 2016 lúc 19:41

 

3c + 4 chia hết cho c - 7

=>3c-21+25 chia hết cho c-7

=>3.(c-7)+25 chia hết cho c-7

=>25 chia hết cho c-7

=>c-7 thuộc Ư(25)={1;-1;5;-5;25;25}

Ta có bảng sau:

c-71-15-525-25
c8612232-18

 Vậy c={8;6;12;2;32;-18}

Thắng Nguyễn
14 tháng 1 2016 lúc 19:41

<=>3(c-7)+11 chia hết c-7

=>11 chia hết c-7

=>c-7\(\in\){-11,-1,11,1}

x\(\in\){-4,6,18,9}

Vì x\(\in\)Z

=>x=-4

 

Khánh Vinh
14 tháng 1 2016 lúc 19:45

3c+4 : c-7 

=> 3c-21+4+21:c-7=>3(c-7) +4+21 :c-7

=> 4+21:c-7=>25:c-7=>c-7={1;5;25}=>c={8;12;32}

2462
Xem chi tiết
Đỗ Hoài Chinh
30 tháng 7 2018 lúc 10:44

a)\(2x^2\)+\(3\left(x^2-1\right)\)=\(5x\left(x+1\right)\)

\(2x^2\)+\(3x^2\)\(-3\)=\(5x^2+5x\)

\(5x^2-5x^2-5x=3\)

\(-5x=3\)

\(x=\frac{-3}{5}\)

tự ghi dấu suy ra ở đằng trước nhé

Đỗ Hoài Chinh
30 tháng 7 2018 lúc 10:57

b) Vì \(2x\left(5-3x\right)=2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\)

nên chỉ cần giải: \(6x^2-10x-3x+21=3\)

\(\Leftrightarrow6x^2-13x+21=3\)

\(\Leftrightarrow6x^2-13x+18=0\)

\(\Rightarrow\)pt vô nghiệm

Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
22 tháng 9 2018 lúc 19:46

(8x−3)(3x+2)−(4x+7)(x+4)=(2x+1)(5x−1)(8x−3)(3x+2)−(4x+7)(x+4)=(2x+1)(5x−1)

 20x2−16x−34=10x2+3x−120x2−16x−34=10x2+3x−1

 10x2−19x−33=010x2−19x−33=0

 (10x+11)(x−3)=0

chỉ bt lm con b thoy

..army,,,,,,,,,,

KAl(SO4)2·12H2O
22 tháng 9 2018 lúc 19:51

a) \(\left(2x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-2\right)=\left(3x-5\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x-2=3x^2-17x+20\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x=3x^2-17x+20+2\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x=3x^2-17x+22\left(3x^2-17x\right)\)

\(\Leftrightarrow5x=22\)

\(\Rightarrow x=\frac{22}{5}\)

b) \(\left(8x-3\right)\left(3x+2\right)-\left(4x+7\right)\left(x+4\right)=\left(2x+1\right)\left(5x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-34=10x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2+3x-3x\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2-10x^2\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{11}{10}\end{cases}}\)

Yukari Sarah
22 tháng 9 2018 lúc 19:51

a, ( 2x + 3 )(x - 4) + ( x - 5 )( x - 2) =( 3x - 5 ) ( x - 4 )
<-> 2x2 - 8x + 3x - 12 + x2 - 2x - 5x + 10 = 3x2 - 12x - 5x + 20
<-> 3x2 - 10x - 2 = 3x2 - 15x + 20
<-> 3x2 - 3x2 - 10x + 15x = 20 + 2
<-> 5x = 22
<-> x = 22/5

Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Lê Minh Anh
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)