Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
9 tháng 11 2017 lúc 21:05

Ghen ăn tức ở

Nguyễn Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
30 tháng 8 2015 lúc 14:22

Nói cả Yahimato Naruko 

Phạm Trần Trà My
30 tháng 8 2015 lúc 14:30

Yahimato Naruko bây h ms biết à?

ThÍcH ThÌ NhÍcH
10 tháng 4 2016 lúc 16:45

k mình nè

nguyễn khánh ly
Xem chi tiết
nguyễn khánh ly
16 tháng 7 2023 lúc 9:40

sosssss

- Chậm như rùa                        Ăn như lợn

- Nhanh như chớp                     Nói như vẹt

- Nặng như chì                         Khỏe như voi

- Cao như núi                            Yếu như sên

- Dài như sông                           Ngọt như đường

- Rộng như biển                         Vững như kiềng ba chân

Đào Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Vũ Diệu Linh
2 tháng 4 2020 lúc 16:07

câu 1:vị ngữ tạo bởi danh từ

câu 2:vị ngữ tạo bởi tính từ

câu 3:vị ngữ tạo bởi động từ

k cho mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh Chi
2 tháng 4 2020 lúc 16:13

C1:VN đc tạo thành bởi cụm danh từ

C2:VN đc tạo thành bởi cụm tính từ

C3:VN đc tạo thành bởi cụm động từ

C4:VN đc tạo thành bởi cụm danh từ

Khách vãng lai đã xóa
Dothilien
3 tháng 9 2021 lúc 14:42

1 danh từ 

2 tính từ

3 động từ

Khách vãng lai đã xóa
Đàm Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Minh Chiến
18 tháng 4 2020 lúc 20:11

1 khôn sống mống chết

2 đèn nhà ai nấy rạng

3 cơm ăn mỗi bữa mỗi lưng, hơi đâu mà giận người dưng thêm gầy

vote đúng cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn bảo phong
Xem chi tiết
Ngô Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 22:06

TK

1. Học thầy không tày học bạn (không chỉ cần học hỏi từ thầy mà còn phải học từ bạn bè)

2. đi một ngày đàng học một sàng khôn (mỗi ngày ta học được một ít)

3. Học, học nữa, học mãi (không ngừng học tập, tiếp thu kiến thức)

4.Học một biết mười (khi học phải biết suy luận, tìm hiểu những kiến thức liên quan nữa )

NGUYÊN THANH LÂM
16 tháng 2 2022 lúc 23:29

TK

1. Học thầy không tày học bạn (không chỉ cần học hỏi từ thầy mà còn phải học từ bạn bè)

2. đi một ngày đàng học một sàng khôn (mỗi ngày ta học được một ít)

3. Học, học nữa, học mãi (không ngừng học tập, tiếp thu kiến thức)

4.Học một biết mười (khi học phải biết suy luận, tìm hiểu những kiến thức liên quan nữa )

thangha
17 tháng 2 2022 lúc 8:58

mình chỉ bt một câu thôi

học ăn học nói học gói học để

 

oOo_Cô Bé Dễ Thương_oOo
Xem chi tiết
Phương Trâm
13 tháng 11 2016 lúc 21:44

+ Một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng

- Bạn nữ xinh đẹp kiêu kì cho mình là đẹp nhất lớp nhưng ở lớp kế bên có bạn khác đẹp hơn.
- Bà chủ quán nghĩ quán thức ăn nhà mình là đông khách nhất nhưng không ngờ cách đó vài căn có quán còn đông khách hơn.

- Một bạn cho rằng mình là học sinh giỏi nhất lớp nên cũng cho rằng mình học giỏi nhất thành phố. Cho đến khi thi HSG cấp quận đã bị rớt rồi.

- Một người suốt ngày chỉ ở nhà mà cho ra vẻ ta đây hiểu biết rất nhiều.

- Một học sinh học rất giỏi ở trường này và tự mãn nhưng khi đi thi cùng các bạn trường khác thì lại bị thất bại.

- Một người tự cho là mình giỏi, đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực mà mình chưa từng biết, kết cục bị phá sản.

- Nhiều người tuy không hiểu biết nhưng lại huênh hoang, tự cho là mình có thể làm được tất cả. Song đến khi phải làm việc để chứng tỏ mình thì lại lúng túng hoặc tìm mọi cách để trốn tránh trách nhiệm.

Chúc bạn học tốt!


 

Cửu vĩ linh hồ Kurama
13 tháng 11 2016 lúc 21:39

Mình nghĩ được 1 câu thôi!haha

Học không ra gì mà cứ thể hiện!

Cái này ko có ngụ ý chửi bạn đâu nha!hiuhiu

Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
13 tháng 4 2021 lúc 20:08

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, ….

Bổ ngữ trong tiếng Anh  một từ, cụm từ hoặc mệnh đề (một cụm chủ ngữ – vị ngữ) cần thiết để hoàn thành một cách diễn đạt nhất định. Nói cách khác, bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho một thành phần của câu.

Định ngữ là thành phần tu sức và hạn chế cho danh từ ở trung tâm ngữ. Bất kể các thực từ nào cũng đều có thể đảm nhiệm thành phần định ngữ, như  tính từ (cụm tính từ), danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), giới từ (cụm giới từ),v.v. ... Vị trí định ngữ trong câu tiếng Việt khác với trong câu tiếng Trung.

Khách vãng lai đã xóa
PRO chơi hệ cung
13 tháng 4 2021 lúc 20:08

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.

Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.

Khách vãng lai đã xóa
Duyên Vũ
13 tháng 4 2021 lúc 20:10

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,... của sự việc nêu ở trong câu.

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành cụm động từ hay cụm tính từ.

Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ - vị.

Khách vãng lai đã xóa