Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Tạ Quang Đại
7 tháng 4 2021 lúc 19:59

là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 20:05

Với n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 4 + 2006 = 9k2 + 2010 = 3. (3k2 + 670) chia hết cho 3 hợ số. Vậy n2 + 2006 là hợp số. Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n2 chia cho 3 dư 1.

Vậy là hợp số 

Khách vãng lai đã xóa
Thảo『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』
7 tháng 4 2021 lúc 20:06

là hộ số nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Tuấn
13 tháng 12 2019 lúc 18:41

a)Vì:7 là  số lẻ nên 7^1,7^2 ,7^3,.....đều là số lẻ

7=7^1

số số hạng của A là :(12-1):1+1=12

 2 số lẻ + lại với nhau là chẵn ,2 số chẵn + lại là chẵn

mà A có 12 số 

vậy A là số chẵn

mà A là chẵn 

=> A  chia hết cho 2

Vậy A là hợp số

b)

số mũ của 7123456
số tận cùng793179

......

vậy chữ số tận cùng của 7 cứ 4 số thì lại lập lại

=>chữ số tận cùng của A là :

(12:4)x(7+9+3+1)=60

Vậy chữ số tận cùng của A là 0

Khách vãng lai đã xóa

cảm ơn bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương
Xem chi tiết
KUDO SINICHI
25 tháng 11 2018 lúc 20:25

p là số nguyên tố > 3 =>p có dạng 3k+1 và 3k+2

+) Với p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 =>p+4 là hợp số

Vậy 3k+1 thì p+4 là số nguyên tố

+) Với p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3 =>  p+8 là hợp số

Vậy p=3k+1 thì p+8 là hợp số

Bạch Dương
25 tháng 11 2018 lúc 20:38

Cảm ơn bạn nha KUDO SINICHI

hận đời vô đối
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
7 tháng 1 2016 lúc 17:52

n>3 =>n=3k+1=>(3k+1)(3k+1)+2015=>9k2+3k+3k+1+2015=>3(3k2+2k)+2016=>3(3k2+2k) và 2016 cùng chia hết cho 3 nên là hợp số 

Vì vậy: n2+2015 là hợp số

Nguyễn Mạnh Tuấn
7 tháng 1 2016 lúc 17:57

-Vì n là số nguyên tố lớn 3  nên n có dạng 3k+1 và 3k+2 (k\(\in\)N*)

Với n =3k+1:

n2+2015=(3k+1)2+2015

             =(3k+1).(3k+1)+2015

             =3k(3k+1)+(3k+1)+2015

             =9k2+3k+3k+1+2015

            =9k2+6k+2016

Ta có:

9k2 chia hết cho 3

6k chia hết cho 3

2016 chia hết cho 3

=> 9k2+6k+2016 chia hết cho 3

Mà 9k2+6k+2016 > 3

=> 9k2+6k+2016 là hợp số 

=>n2+2015 là hợp số (1)

Với n=3k+2:

n2+2015=(3k+2)2+2015

             =(3k+2).(3k+2)+2015

             =3k(3k+2)+2(3k+2)+2015

             =9k2+6k+6k+4+2015

            =9k2+12k+2019

Ta có:

9k2 chia hết cho 3

12k chia hết cho 3

2019 chia hết cho 3

=> 9k2+12k+2019 chia hết cho 3

Mà 9k2+12k+2019 > 3

=> 9k2+12k+2019 là hợp số

=>n2+2015 là hợp số (2)

Từ (1) và (2) suy ra : n2+2015 là hợp số

Vậy n2+2015 là hợp số

nhớ tick ủng hộ mình !

           

phamvanquyettam
Xem chi tiết
phạm mai phương
8 tháng 11 2017 lúc 20:23

Có 2 số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số

VD: 14 và 15 đều là hợp số

14=3.4

15=3.5

UCLN(14;15)=1

vậy 14 và 15 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Noo Phước Thịnh
8 tháng 11 2017 lúc 20:20

đã là 2 số nguyên tố mà còn là hợp số???

phamvanquyettam
8 tháng 11 2017 lúc 20:21

thì trong đề nó ghi thế mà

Nguyễn Đình Hiểu Nghi
Xem chi tiết
mega prysma
6 tháng 12 2015 lúc 21:00

vì A = 1.2.3.4.5.....98.99.100 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước

mà 111 cũng là hợp số nên A+111 là hợp số

tick mình nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

khi nào câu hỏi mình lên bạn nhớ trả lời hộ mình nhé

Trần Nguyễn Lâm Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
6 tháng 2 2022 lúc 1:15

Answer:

`x` là số nguyên tố và `x>3`

`=>x \cancel{vdots} 3`

`=>x^2=3k+1(k\inNN)`

`=>230+x^2=230+3k+1=231+3k`

Do `231\vdots3;3k\vdots3=>230+x^2\vdots3`

Mà `x^2>=0=>230+x^2>=230>3`

`=>230+x^2` là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Đào Nhật Minh
Xem chi tiết
Linh nguyen phan khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Việt
31 tháng 7 2016 lúc 20:19

là hợp số vì n2 và 2006 có hơn 2 ước.

Vanlacongchua
31 tháng 7 2016 lúc 20:17

Ta có : n là số nguyên tố > 3 

         => n2 = không chia hết cho 3

         => n2 = 3k + 1

vậy 3k+1+2006 = 3k + 2007

   ta có: 3k chia hết cho 3

            2007 chia hết cho 3 nên n2+2006 là hợp số

  

Bao Bui
31 tháng 7 2016 lúc 20:21

n+2006 là hợp số