NaClO bị phân hủy khi cô cạn ko( nhiệt độ tầm 50-90 độ C)
Câu 1. Chất nào sau đây là axit ?
A. HClO. B. NaCl. C. NaClO. D. NaOH.
Câu 2. Bazơ nào bị nhiệt phân hủy khi nung nóng ?
A. KOH. B. Ba(OH)2. C. Cu(OH)2. D. Ca(OH)2.
Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. Ca(OH ) 2 , NaOH, Zn(OH ) 2 , Fe(OH ) 2
B. Cu(OH ) 2 , NaOH, Ca(OH ) 2 , Mg(OH ) 2
C. Cu(OH ) 2 , Mg(OH ) 2 , Fe(OH ) 3 , Zn(OH ) 2
D. Zn(OH ) 2 , Ca(OH ) 2 , KOH, NaOH
Chọn C
Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao là:
bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao A:Cu(OH)2 , B:KOH , C:NaOH, D:Ba(OH)2
Các bazo không tan bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Chọn A.
Phương trình:
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao A:Cu(OH)2 , B:KOH , C:NaOH, D:Ba(OH)2
trong phòng th õi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất ....và 2 nhu
(1)chứa oxi; giàu oxi; có nguyên tố oxi
(2)dễ bị phqan hủy ở nhiệt độ cao; dễ bị phân hủy ở nhiệt độ thấp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ bình thường
Những chất có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm như:
KClO3, KMnO4, H2O2...
2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2↑ (đun nóng)
2KClO3→2KCl+3O2↑ (xúc tác MnO2 đun nóng hoặc >500 độ C)
2H2O2→2H2O+O2↑ (xúc tác MnO2)
(1) giàu oxi
(2) dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
gốc \(HCO^-_3\) có phân hủy ra \(CO^{2-}_3\) ở nhiệt độ thường ko
Không em nhé ! Khi có nhiệt độ thì mới xảy ra.
Khi cô cạn dung dịch ở nhiệt độ thường thì toàn bộ gốc $HCO_3^-$ chuyển thành gốc $CO_3^{2-}$
Do đó sẽ không còn muối hidrocacbonat sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Ở nhiệt độ cao , thủy ngân oxit HgO bị phân hủy cho thủy ngân Hg và khí O2 theo phản ứng : 2HgO-) 2hg + O2
a)Tính khối lượng oxit thu được nếu có 0,15mol HgO bị phân hủy
2HgO -t--> 2Hg + O2
0,15-------------->0,75 (mol)
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)
Điền từ hoặc cụm từ cho dưới đây để hoàn thành kết luận về cách điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm
(1)chứa oxi; giàu oxi; có nguyên tố oxi
(2)dễ bị phqan hủy ở nhiệt độ cao; dễ bị phân hủy ở nhiệt độ thấp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ bình thường
Điền từ hoặc cụm từ cho dưới đây để hoàn thành kết luận về cách điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm.
=> Điền vào đâu thế bạn?????
1, cho biết phản ứng sau:N2(g) + H2O(g)<===>CO2 . Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430 độ c là [h2] =[I2] = 0,107M ; [HI]= 0,786M. tính hằng số cân bằng Kc tại 430 độ c
2, Iodine bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau :I2(g)<==>2I(g).Ở 727 độ c hằng số cân bằng của phản ứng KC = 3,80×10-⁵ .Cho 0,05 mol I2 vào một bình kín dung tích 2,5 lít ở 727°c tính nồng độ của i2 và I ở trạng thái cân bằng