Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Khang
Xem chi tiết

a) Có thể xảy ra 3 trường hợp : 

- Tường hợp 1 : Hai số tự nhiên có thể bằng nhau

-Trường hợp 2 : Số tự nhiên của An có thể lớn hơn

-Trường hợp 3 : Số tự nhiên của Bình có thể lớn hơn

b) Giống như phần a)

# Chúc bạn hok tốt #

LQM47
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 19:32

Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    x + 1 = -1 => x = -2 ( loại ) 

    x + 1 = 3 => x = 2 ( TM ) 

x + 1 = -3  => x = -4 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 19:37

\(a,\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow2x+1;3x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

.... như bài 1 

❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 19:40

\(b,1+2+3+..+x=55.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).x:2=55\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).x=110\)

mà \(x\left(x+1\right)=10.11\)

\(\Rightarrow x=10\)

Tưởng Thị Hiên
Xem chi tiết
Phung Phí Nam
15 tháng 12 2015 lúc 19:13

a.Vì x.y =11 mà 11 là số nguyên tố => x =11 hoặc 1 còn y =1 hoặc 11

b.Vì (2x + 1).(3y - 2)=12 => 2x+1;3y-2 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Mà 2x +1 là số lẻ =>2x+1=1 hoặc 3=>x=0 hoặc 1; y=2

c. x=1

Nhớ **** cho tớ nhé

Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2015 lúc 19:41

a. x.y=11 => x,y là Ư(11).Mà Ư(11)={1;11}

Ta có bảng : 

x111
y111

Vậy x=1;y=11 hoặc x=11;y=1

b. (2x+1).(3y-2)=12 => 2x+1,3y-2 là Ư(12).Mà Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Ta có bảng :

2x+11234612
3y-21264321
x0loại1loạiloại loại
yloạiloại2loạiloại1

Vậy x=1;y=2

c. Ta có : 1+2+3+...+x=55

                    (x+1).x:2=55

                       x(x+1)=55.2

                       x(x+1)=110

                       x(x+1)=10.11

Vậy x=10  

ĐÀO THỊ NGỌC LAN
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
16 tháng 7 2017 lúc 20:58

a) Vì 11 là số nguyên tố => x = 1 và y = 11 ( và ngược lại )

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 7 2017 lúc 21:00

c) Ta có : 1 + 2 + 3 + .... + x = 55

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=55\)

=> x (x + 1) = 110

=> x (x + 1) = 10.11

=> x = 10

Phi Công Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 14:12

\(a)\)

\(x.y=11\Rightarrow x=1hay11;y=11hay1\)

\(x,y:\)

\(\hept{\begin{cases}x=1\\y=11\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=11\\y=1\end{cases}}\)

công chúa bong bóng
Xem chi tiết
Triệu Tuyết Như
Xem chi tiết
Đinh Hồng Nhung
Xem chi tiết

a) x . y = 11

   x . y = 1 . 11 = 11 . 1

Vậy x = 1 ; y = 11

      x = 11 ; y = 1

c) 1 + 2 + 3 + .... + x = 55

Số số hạng của dãy số trên là :

     ( x - 1 ) : 1 + 1 = x ( số hạng )

=> ( 1 + x ) . x : 2 = 55

=> ( 1 + x ) . x      = 55 . 2

=> ( 1 + x ) . x      = 110

Mà ta có :

110 = 2 . 5 . 11 = 10 . 11

Thay số vào x ta được :

( 1 + 10 ) . 10 = 110

=> x = 10

Vậy x = 110

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
27 tháng 11 2019 lúc 14:05

a, xy = 11 

Ta có : 11 = xy Mà xy \(\in\)N nên 11\(⋮\)x

=> x \(\in\)Ư(11) = {1;11}

Bảng xét giá trị 

x111
y111

Vậy (x,y)=(1;11);(11;1)

b, \(\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-11/2-3/21-23/2-5/25/2-7/211/2-13/2
3y-2 1-12-23-34-46-612-12
3y31405-16-28-414-10
y11/34/305/3-1/32-2/38/3-4/314/3-10/3

Tự KL : ...

1+2+3+....+x=55

Số số hạng của tổng trên là :

(x - 1) + 1 = x

Theo bài ra,ta có : x(x+1):2=55

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=55.2\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=110\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=10.11\)

\(\Rightarrow x=10\)

Khách vãng lai đã xóa

a) x . y = 11

   x . y  = 11 . 1 = 1 . 11

Vậy x = 11 ; y = 1

      x = 1 ; y = 11

c) 1 + 2 + 3 + ... + x = 55

Số số hạng của dãy số trên là :

     ( x - 1 ) : 1 + 1 = 55

=> ( 1 + x ) . x : 2 = 55

=> ( 1 + x ) . x      = 55 . 2

=> ( 1 + x ) . x      = 110

Mà ta có :

110 = 2 . 5 . 11 = 10 . 11

Thay số số vào x ta được :

( 1 + 10 ) . 10 = 110

=> x = 10

Vậy x = 10

Khách vãng lai đã xóa
Phan Văn Mạnh
Xem chi tiết
Lệ Băng
Xem chi tiết