Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quả táo ngọt ngào
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
10 tháng 11 2016 lúc 9:30

ta có:B(25)={0;25;50;75;100;125;150;175;200;225;250;275;300;325;...}

Ư(300){1,2,3,4,5,6,10;12;15;20;25;30;50;60;75;100;150;300}

mà ta thấy 25;50;75;100;150 đều thộc cả hai tập hợp trên nên 25;50;75;100;150 vừa là bội của 25 vừa là ước của 300

Vậy các số 25;50;75;100;150 vừa là bội của 25 vừa là ước của 300

Tra Thanh Duong
10 tháng 11 2016 lúc 9:31

P ={1;2;3;6}

P={6;12;18;24;30....}

cau nay minh k biet

Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tòng Thị Kiều Giang
28 tháng 1 2021 lúc 17:00

Ư (-6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ư (9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ƯC (-6;9)={1;-1;3;-3}

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 10 2016 lúc 19:32

Gọi ƯC(2n + 1 và 3n + 1)= d

Ta có :

2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 3 chia hết cho d ( 1 )

3n + 1 chia hết cho d => 2(3n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 2 chia hết cho d ( 2 )

Từ (1 ) và ( 2 ) => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d là ước của 1

=> d thuộc tập hợp ước của 1

=> tập hợp ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 và 1

Trần Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 10 2016 lúc 19:40

Gọi d là ước chung của 5n + 6 và 8n + 7

=> d là ước 3n + 1

=> d là ước chung của 5n + 6 và 3n + 1 → d là ước 2n + 5

=> d là ước chung của 3n + 1 và 2n + 5 → d là ước n - 4

=> d là ước chung của 2n + 5 và n - 4 → d là ước của n + 9

=> d là ước chung của n + 9 và n - 4 → d là ước của 13

Vậy tập hợp các ước chung ( không âm ) của 5n + 6 và 8n + 7 = { 1 ; 13 }

Nếu n # 4 + 13 k thì tập hợp ước chung của 5n + 6 và 8n + 7 là 1

Ngọc Bảo Hân Lê
Xem chi tiết
Như Nguyễn
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
2 tháng 4 2021 lúc 7:43

dài vậy bạn !!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
lê phương chi(team báo c...
2 tháng 4 2021 lúc 8:14

mik dài hơn

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
2 tháng 4 2021 lúc 8:15

mình dài hơn

Khách vãng lai đã xóa
Kim Jennie
Xem chi tiết
Hiệp sĩ bống tối Tri...
2 tháng 8 2019 lúc 19:22

a=1+2+3+6=12

b=1+2+4+7+14+28=56

học tốt

Uyên_ Minh Anh_Yến
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
9 tháng 7 2018 lúc 20:23

a)  \(Ư\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có : \(1+\left(-1\right)+2+\left(-2\right)+3+\left(-3\right)+6+\left(-6\right)\)

\(=0\)

b) Tương tự

Trần Đình Tuệ
9 tháng 7 2018 lúc 20:23

a,U(6)=-1;-2;-3;-6;1;2;3;6

-1+(-2)+(-3)+(-6)+1+2+3+6=0

b, U(28)= -1;-2;-4;-7;-14;-28;1;2;4;7;14;28

-1+(-2)+(-4)+(-7)+(-14)+(-28)+1+2+4+7+14+28=0

TAKASA
9 tháng 7 2018 lúc 20:30

a, Ư ( 6)={ -1;-2;-3;-6;1;2;3;6 }

Tổng : (-1)+(-2)+(-3)+(-6)+1+2+3+6

=(-1+1)+(-2+2)+(-3+3)+(-6+6)

=0+0+0+0

=0×4

=0

b, Ư (28)={ -1;-2;-4;-7;-14;-28;1;2;4;7;14;28 }

Tổng : (-1)+(-2)+(-4)+(-7)+(-14)+(-28)+1+2+4+7+14+28

=(-1+1)+(-2+2)+(-4+4)+(-7+7)+(-14+14)+(-28+28)

=0+0+0+0+0+0

=0×6

=0

Phan Thu Uyên
Xem chi tiết

Giải:

a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

x-5=-6 ➜x=-1

x-5=-3 ➜x=2

x-5=-2 ➜x=3

x-5=-1 ➜x=4

x-5=1 ➜x=6

x-5=2 ➜x=7

x-5=3 ➜x=8

x-5=6 ➜x=11

Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}

b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng giá trị:

x-1=-15 ➜x=-14

x-1=-5 ➜x=-4

x-1=-3 ➜x=-2

x-1=-1 ➜x=0

x-1=1 ➜x=2

x-1=3 ➜x=4

x-1=5 ➜x=6

x-1=15 ➜x=16

Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16} 

c) x+6 ⋮ x+1

⇒x+1+5 ⋮ x+1

⇒5 ⋮ x+1

⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng giá trị:

x+1=-5 ➜x=-6

x+1=-1 ➜x=-2

x+1=1 ➜x=0

x+1=5 ➜x=4

Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}

Chúc bạn học tốt!

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 20:42

a) Ta có (x-5)là Ư(6)

          \(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

         \(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

b)Ta có (x-1) là Ư(15)

             \(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

             \(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)

  =(x+1)+5\(⋮\) (x+1)

Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)

Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)

 \(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)

 

trathaithinh
Xem chi tiết
O_O
19 tháng 10 2015 lúc 13:10

a, = 1+2+3+6=12

b, = 1+2+4+7+14+28 = 56