Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
fairy tail hội pháp sư
Xem chi tiết
fairy tail hội pháp sư
18 tháng 7 2018 lúc 20:48

nhớ có lời giải nha.  THANKS BẠN NHIỀU

Dương Thu Thảo
Xem chi tiết
piku nankih
Xem chi tiết
Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
30 tháng 6 2015 lúc 12:15

\(p^2-1=\left(p+1\right)\left(p-1\right)\)

trước hết p là số lẻ nêm p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 2*4=8

mặt khác p>3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3

(3;8)=1 nên suy ra đpcm

Trần Hà Quỳnh Như
27 tháng 3 2016 lúc 14:42

vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 4 
=>p^2-1 chia hết cho 8 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết cho 24 với mọi số nguyên tố p>3

Lê Mạnh Châu
4 tháng 4 2017 lúc 5:42

Giả sử p là số nt nào đó lớn hơn 3

rồi đi so sánh

~~~~~ Chúc bạn học tốt ~~~~~

Uchiha Madara
Xem chi tiết
i love math
2 tháng 1 2016 lúc 7:54

Ta có :

 \(p^2-1=p^2+p-p-1=\left(p^2+p\right)-\left(p+1\right)=p\left(p+1\right)-\left(p+1\right)=\left(p+1\right)\left(p-1\right)\)

Vì p>3=> p là số lẻ => (p+1)(p-1)là 2 số chẵn liên tiếp => (p+1)(p-1) chia hết cho 8.  (1)

Vì p>3 =>p có dạng : 3k+1 và 3k+2 ( k là STN )

Với p=3k+1 thì :

   (p+1)(p-1) = (3k+1+1)(3k+1-1)=(3k+2).3k => (p+1)(p-1) chia hết cho 3 .

Với p=3k+2

   (p+1)(p-1)=(3k+2+1)(3k+2-1)=(3k+3)(3k+1)=3(k+1)(3k+1) => (p+1)(p-1) chia hết cho 3

=> (p+1)(p-1) chia hết cho 3 .  (2)

Từ (1) và (2) :

=> (p+1)(p-1) chia hết cho 24. ( Vì 3x8=24 và (3;8)=1 )

<=> p2-1 chia hết cho 24. ( p là số nguyên tố lớn hơn 3)

Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
21 tháng 11 2017 lúc 16:30

Theo đề bài: p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p là số lẻ

=> p = 2k + 1 ( \(k\in z;k>1\))

=> A = (p - 1)( p +1 ) = 2k(2k+2) = 4k(k+1)

=> A chia hết cho 8  (1)

Ta lại có: p = 3n + 1 hoặc 3n - 1 (\(n\in Z,N>1\))

=> A chia hết cho 3   (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 24

Noo Phước Thịnh
21 tháng 11 2017 lúc 16:27

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:

A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.

Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.

Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

Online  Math
21 tháng 11 2017 lúc 16:27

+) Với p = 3k + 1:

=> (p – 1)(p + 1) = 3k.(3k + 2) ⋮ 3 (2a)

+) Với p = 3k + 2:

=> (p – 1)(p + 1) = (3k – 1).3.(k + 1) ⋮ 3 (2b)

Từ (2a), (2b) suy ra: (p – 1)(p + 1) ⋮ 3      (2)

Vì (8, 3) = 1, từ (1) và (2) suy ra: (p – 1)(p + 1) ⋮ 24 (đpcm).

Phạm Thị Thủy Diệp
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 2 2016 lúc 21:03

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

Hoàng Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 0:05

Lời giải:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ lẻ

$\Rightarrow p+1$ chẵn $\Rightarrow p+1\vdots 2(1)$

Mặt khác:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ không chia hết cho $3$

$\Rightarrow p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Nếu $p=3k+1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái đề bài) 

$\Rightarrow p=3k+2$
Khi đó:

$p+1=3k+3\vdots 3(2)$
Từ $(1); (2)$, mà $(2,3)=1$ nên $p+1\vdots (2.3)$ hay $p+1\vdots 6$

hoang trung hai
Xem chi tiết