Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
13 tháng 11 2016 lúc 11:06

1. Tôm rất nhạy cảm với mùi, dựa vào đặc điểm đó người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm

2. Tôm đực thường có mình thon dài,càng to ; con tôm cái tròn, tớ và cô càng bé hơn. Vào mùa sinh sản , chân bơi của tôm cái ôm trứng đến khi nở thành ấu trùng

3. Tập tính này giúp bảo vệ tốt trứng của tôm và là bản năng sinh tồn

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 12 2021 lúc 21:15

D

Bình luận (0)
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 21:15

D

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 21:15

D

Bình luận (0)
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
chuche
17 tháng 12 2021 lúc 10:40

Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi.

D. Định hướng và phát hiện mồi.

Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….

A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Giữ và xử lý mồi.

C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.

Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.

Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?

A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
17 tháng 12 2021 lúc 10:42

Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi.

D. Định hướng và phát hiện mồi.

Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….

A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Giữ và xử lý mồi.

C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.

Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.

Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?

A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.

Bình luận (4)
HOÀNG NGUYỄN GIA HÂN
17 tháng 12 2021 lúc 13:17

31.B

32.B

33.D

34.C

35.A

36.B37.C

38.B

39.A

40.C

Bình luận (0)
Magales
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 11 2021 lúc 7:19

tham khảo 

 

Tôm đực khác tôm cái về kích thước lớn đôi kìm to và dài

-ấu trùng lột xác nhiều lần vì: lớp vỏ có chất caxi+kitin => nên nó cứng. trong quá trình trở thành tôm trưởng thành cơ thể của tom phát triển còn vỏ ko phát triển theo cơ thể của ấu trùng

-tập tính ôm trứng của tôm mẹ: bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
16 tháng 11 2021 lúc 7:26

Tham khảo:

1.Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3 (ngay sau đôi càng). – Quan sát mắt thường chúng ta có thể thấy đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn tôm cái chỉ có 1 nhánh

2.Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

3.Tập tính đó có ý ngĩa như việc mẹ bảo vệ con. Khi nó ôm trứng thì dễ đem trứng theo và hạn chế sự nguy hiểm cho trứng. 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 1 2021 lúc 21:45

Câu 1

- Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.

- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.

- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất.

Câu 2 

trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm.

Câu 3

Ý nghĩa: Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. Giúp trứng nhanh nở.

 

Bình luận (9)
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
14 tháng 1 2021 lúc 21:46

-Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.

- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.

- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất

Chúc hok hành vui zẻ nha=))

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 21:23

Tham khảo:

Đặc điểmTôm đựcTôm cái

Kích thướcLớn hơnNhỏ hơn
Đôi kìmTo và dài hơnNhỏ và ngắn hơn
Tập tính ôm trứngKhông

   - Phải lớn lên nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng. không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần.

   - Bảo vệ trứng

Bình luận (0)
Minh Hiếu
13 tháng 12 2021 lúc 21:24

Tham khảo:

+ Đặc điểmTôm đựcTôm cái

Kích thướcLớn hơnNhỏ hơn
Đôi kìmTo và dài hơnNhỏ và ngắn hơn
Tập tính ôm trứngKhông

+ Phải lớn lên nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng. không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần.

   - Bảo vệ trứng

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.

+ Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

Bình luận (0)
ngọc lan
Xem chi tiết
Nguyễn N
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 11 2016 lúc 21:01

tôm đực , tôm cái khác nhau như thế nào

=> Tôm đực có kích thước lớn, đôi kìm to và dài; còn tôm cái có tập tính ôm trứng

tại sao trong quá trình lớn lên , ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần

=> Vì tôm có lớp vỏ cứng rắn bao bọc bên ngoài không lớn theo cơ thể được

tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì

=> Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất

Bình luận (0)
Phạm Du
22 tháng 3 2018 lúc 8:04
Cách phân biệt giữa tôm đực và tôm cái của giống tôm sú

Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, những con tôm cái thường có kích thước to hơn con tôm đực. Khi tôm trưởng thành sự phân biệt thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài.

Tôm đực tôm cái khác nhau như thế nào đối với tôm sú

Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, con cái thường có kích cỡ lớn hơn con đực

Đối với tôm cái:

– Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3.

– Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.

Đối với con đực:

– Cơ quan sinh dục chính nằm ở phía trong phần đầu ngực.

– Bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2.

– Lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5, tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi.

Xem thêm cách phân biệt giữa tôm thẻ, tôm càng xanh, tôm hùm tại link: https://drtom.vn/tom-duc-tom-cai-khac-nhau-nhu-nao.html

Bình luận (0)
Cao Khánh Ly
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 12 2016 lúc 17:09

Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:26

2.

Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .

Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:27

3. Có các biện pháp như :

- bắt sâu hại

- dùng vợt bắt sâu, bệnh hại.

- bẫy đèn

- bẫy dính côn trùng

- đặt bẫy feromol

- ngắt những lá già, lá bị sâu bệnh và ngắt những lá có trứng sâu, bệnh hại.

- trồng cây trong nhà kính

- nuôi các loại sinh vật để diệt sâu hại như : nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,..

Bình luận (0)