Nêu khái niệm về thể loại truyện ngắn và thể loại kí
Tìm điểm khác nhau giữa 2 thể loại
Nêu khái niệm, nội dung, nghệ thuật, mục đích sáng tác của các thể loại: Truyền thuyết, Cổ tích, Ngụ ngôn, Truyện cười. So sánh điểm giống và khác nhau giữa các thể loại.
Nêu khái niệm về thể loại truyện đồng thoại?
`-` Truyện đồng thoại là một loại truyện dựa trên các cuộc trò chuyện, đối thoại giữa các nhân vật. Truyện đồng thoại tập trung vào việc truyền đạt thông qua các cuộc trò chuyện thay vì hành động hay tâm trạng của nhân vật.
phát chuyển sơ đồ tư duy theo yêu cầu sau:
nêu khái niệm về các loại truyện dân gian đã học.
đặc điểm tiêu biểu cua từng thể loại đó là gì.
kể tên những văn bản truyện dân gian mà em đã học trong chương trình lop6
nêu ngắn gọn ý nghĩa của mỗi truyện
4)
Truyền thuyết | Cổ tích | Truyện ngụ ngôn | Truyện cười |
Con Rồng cháu Tiên | Sọ dừa | Ếch ngồi đáy giếng | Treo biển |
Bánh chưng, bánh giầy | Thạch Sanh | Thầy bói xem voi | Lợn cưới, áo mới |
Thánh Gióng | Em bé thông minh | Đeo nhạc cho mèo | |
Sơn Tinh Thủy Tinh | Cây bút thần | Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng | |
Sự tích Hồ Gươm | Ông lão đánh cá và con cá vàng |
kể tên những văn bàn trong truyện dân gian mà bạn đã học trong chương trình lớp 6 thì ở giữa bạn vẽ một hình tròn và ghi là truyện dân gian rồi bạn kẻ từng ý một ra và ghi những văn bản đó vào là được.Các câu khác cũng thế.Nếu trong sách không có câu trả lời thì bạn tìm trong vở cô giáo đã cho bạn ghi những cái gì.
Chất có thể tồn tại trong những loại vật thể nào? Nêu khái niệm về từng loại vật thể. Hãy lấy ví dụ về mỗi loại vật thể và cho biết một số chất có trong vật thể đó.
câu1: Mối quan hệ giữa các loại sinh vật khác nhau
câu 2: các sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt
Câu 3 nêu khái niệm quần sinh vật và quần xã sinh vật , cho ví dụ cụ thể
C1:
qh cộng sinh
qh hội sinh
qh hợp tác.
qh cạnh tranh
qh kí sinh, nửa kí sinh
qh động vật ăn thực vật và ngược lại
câu 2
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật biến nhiệt | Cá | Nước, ao, hồ |
Ếch | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Rắn | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Sinh vật hằng nhiệt | Chim | Cây |
Voi | Rừng | |
Gấu Bắc Cực | Hang | |
Chó | Nhà |
câu 3
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúngPhân biệt giữa thể loại tùy bút và thể loại truyền kì? Nêu điểm giống nhau và khác nhau.
Từ những khái niệm về các thể loại truyện cổ đã học em hãy chứng minh đặc điểm thể loại dân gian qua các tác phẩm sau : Sơn Tinh Thủy Tinh , Thạch Sanh , Ếch ngồi đáy giếng , Lợn cưới áo mới
Từ những khái niệm về các thể loại truyện cổ đã học em hãy chứng minh đặc điểm thể loại dân gian qua các tác phẩm sau : Sơn Tinh Thủy Tinh , Thạch Sanh , Ếch ngồi đáy giếng , Lợn cưới áo mới
Truện truyền thuyết | Truyện cổ tích | Truyện ngụ ngôn | Truyện cười |
---|---|---|---|
Kể về các nhân vật có trong ự kiện lịch ư thời quá khứ | Kể về cuộc đời một ở kiểu nhân vật quen thuộc | Mượn chuyện của loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió | Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc ông |
Có yếu tố tưởng tượng kì ảo | Có yếu tố hoang đường | Có yếu tố ngụ ý | Có yếu tố gây cười |
Người kể người nghe tin vào truyện có thật . Thể hiện cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và u kiện lịch ư | Người kể người nghe ko tin vào câu truyện có thật Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái đẹ , cải thiện | Khuyên nhủ răn dạy con người ta | nói về những thói hư tật au trong ã hội |
Những từ nào có chữ thiếu thì bạn tư thêm nha máy tính mk nó bị đơ
1. Nêu khái niệm các phương thức biểu đạt? 2. Thể loại thơ, đoạn văn trong tác phẩm truyện thường sử dụng phương thức biểu đạt gì?
Tham khảo :
1,
Tự sự
Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
Miêu tả
Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)
Biểu cảm
Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )
Thuyết minh:
Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ về đối tượng nào đó.
Nghị luận:
Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận
hành chính công vụ:
Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
Phương thức hành chính công vụ thường không xuất hiện trong đề đọc hiểu.
2, Thường sử dụng PTBĐ là : tự sự