Những câu hỏi liên quan
do linh
Xem chi tiết
Việt_DL01
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Kira
Xem chi tiết
Trình
1 tháng 12 2017 lúc 21:33

bài này ở sách nào v bạn

Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
22 tháng 9 2019 lúc 20:05

A B C I O M N K J

Gọi giao điểm của hai tia MA và BI là J.

Ta thấy I là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC, CI cắt (ABC) tại M. Suy ra M là điểm chính giữa cung AB không chứa C.

Từ đó ta có biến đổi góc ^AJB = 1800 - ^AMB - ^IBM = (^ACB - ^ABC)/2 = ^AKB

Suy ra tứ giác ABKJ nội tiếp. Mà BJ là phân giác góc ABK nên (JA = (JK hay JA = JK

Đồng thời IM // JK (Vì ^JKB = ^BAM = ^BCM)

Mặt khác ^MAI = ^MIA = (^BAC + ^ACB)/2 nên MI = MA. Áp dụng ĐL Thales ta có:

\(\frac{MI}{KJ}=\frac{AM}{AJ}=\frac{NI}{NJ}\). Kết hợp với ^MIN = ^KJN (IM // JK) suy ra \(\Delta\)MIN ~ \(\Delta\)KJN (c.g.c)

Suy ra ^MNI = ^KNJ. Lại có I,N,J thẳng hàng, dẫn đến M,N,K thẳng hàng (đpcm).

Trí Phạm
Xem chi tiết
Hoài Ngọc Vy
23 tháng 10 2020 lúc 21:53

b, từ cm trên suy ra :△BMI ∼ △INC

\(\frac{BM}{IN}=\frac{MI}{NC}\)

⇒ BM.CN = MI.NI

ta có : △AMN là tam giác cân

⇒ MI = NI

⇒ BM.CN = \(IM^2\)

ta lại có : △AIM vuông

\(IM^2\)= \(AM^2-AI^2\) ⇒ BM.CN = \(AM^2-AI^2\)

\(=\)\(AM.AN-AI^2=\left(AB-BM\right)\left(AC-CN\right)-AI^2\)

\(=\)\(AB.AC-AB.CN-BM.AC+BM.CN-AI^2\)

\(BM.AC+CN.AB+AI^2=AB.AC\)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Phạm
23 tháng 10 2020 lúc 21:04

giải câu b giùm mk vs

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Phương Anh
Xem chi tiết
hoangthanhphong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 17:31

1) Ta có

  B I C ^ = 180 0 − I B C ^ − I C B ^ = 180 0 − A B C ^ 2 − A C B ^ 2 = 180 0 − 180 ∘ − B A C ^ 2 = 90 0 + B A C ^ 2 ⇔ B A C ^ = 2 B I C ^ − 180 °

Tương tự B Q C ^ = 90 0 + B P C ^ 2 ⇔ B P C ^ = 2 B Q C ^ − 180 ° .

Tứ giác BPAC nội tiếp, suy ra B A C ^ = B P C ^ ⇒ B Q C ^ = B I C ^ , nên 4 điểm B, I, Q, C thuộc một đường tròn.

2) Gọi đường tròn (B; BI) giao (C; CI) tại K khác I thì K cố định.

Góc I B M ^  là góc ở tâm chắn cung I M ⏜  và I K M ^  là góc nội tiếp chắn cung  I M ⏜ , suy ra I K M ^ = 1 2 I B M ^  (1).

Tương tự I K N ^ = 1 2 I C N ^  (2).

Theo câu 1) B, I, Q, C thuộc một đường tròn, suy ra  I B M ^ = I B Q ^ = I C Q ^ = I C N ^  (3).

Từ (1), (2) và (3), suy ra I K M ^ = I K N ^ ⇒ K M ≡ K N .

Vậy MN đi qua K cố định.