Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2018 lúc 6:26

a) HS tự chứng minh

b) O nằm trên đường cao xuất phát từ đỉnh A của DABC

Hồng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
270741257
Xem chi tiết
Unirverse Sky
12 tháng 11 2021 lúc 16:42

o giả thiết cho IJ không song song với CDvà chúng cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) nên khi kéo dài chúng gặp nhau tại một điểm.

Gọi K=IJ∩CDK=IJ∩CD.

Ta có : M là điểm chung thứ nhất của (ACD) và (IJM);

{K∈IJIJ⊂(MIJ)⇒K∈(MIJ){K∈IJIJ⊂(MIJ)⇒K∈(MIJ) và  {K∈CDCD⊂(ACD)⇒K∈(ACD){K∈CDCD⊂(ACD)⇒K∈(ACD)

Vậy (MIJ)∩(ACD)=MK(MIJ)∩(ACD)=MK

Quảng cáo

b) Với L=JN∩ABL=JN∩AB ta có:

{L∈JNJN⊂(MNJ)⇒L∈(MNJ){L∈JNJN⊂(MNJ)⇒L∈(MNJ)

{L∈ABAB⊂(ABC)⇒L∈(ABC){L∈ABAB⊂(ABC)⇒L∈(ABC)

Như vậy L là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MNJ) và (ABC)

Gọi P=JL∩AD,Q=PM∩ACP=JL∩AD,Q=PM∩AC

Ta có: 

{Q∈PMPM⊂(MNP)⇒Q∈(MNJ){Q∈PMPM⊂(MNP)⇒Q∈(MNJ)

Và {Q∈ACAC⊂(ABC)⇒Q∈(ABC){Q∈ACAC⊂(ABC)⇒Q∈(ABC)

Nên Q là điểm chung thứ hai của (MNJ) và (ABC)

Vậy LQ=(ABC)∩(MNJ)LQ=(ABC)∩(MNJ).

Khách vãng lai đã xóa
270741257
12 tháng 11 2021 lúc 16:43

ko hiểu nhưng thôi k vậy   >:(

Khách vãng lai đã xóa
270741257
12 tháng 11 2021 lúc 17:12

sao lại có chữ quảng cáo vậy bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Pé Ánh
Xem chi tiết
Nữ hoàng Elsa lửa
25 tháng 9 2018 lúc 23:00

Bài khá dài đó.

Sorry nhé mik mới lớp 6 ak nên ko bít, tha lỗi nha!

ý kiến gì thì nhắn tin cho mik mai 7g

pp, ngủ ngon!

Trần Thị Minh Châu
14 tháng 10 2019 lúc 14:31

Bạn Nữ hoàng Elsa lửa bn k biết thì đừng trả lời nhé

nguyenquocthanh
18 tháng 10 2019 lúc 21:00

làm j phải căng bn với nhau mà chơi cho hòa đồng và đừng có chảnh nhé

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ích Bách
Xem chi tiết
fire gamming
15 tháng 10 2017 lúc 20:36

A B C E F K I M

a) xét tam giác ABC, có:

E là trung điểm AB (gt)

F là trung điểm AC (gt)

=> EF là đtb (đường trung bình) tam giác ABC

=> EF // BC (1)

xét tam giác BMC, có:

K là trung điểm BM (gt)

I là trung điểm MC (gt)

=> KI là đtb tam giác BMC

=> KI // BC (2)

từ (1),(2):

=> EF // KI

ta có: EF là đtb (cmt)

=>EF = \(\frac{BC}{2}\)(3)

ta có: KI là đtb (cmt)

=> KI = \(\frac{BC}{2}\)(4)

từ (3),(4):

=> EF = KI

ta có: EF // KI (cmt)

         EF = KI (cmt)

=> EFIK là hbh (tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa = nhau vừa //)

b) chưa biết làm :V

NHI NHi
Xem chi tiết
Linh Đào
Xem chi tiết