Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
31 tháng 10 2017 lúc 19:50

ta có: \(A=\sqrt{1+2.2014+2014^2-2.2014+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}.\)

\(A=\sqrt{2015^2-2.2015.\frac{2014}{2015}+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}\)

\(A=\sqrt{\left(2015-\frac{2014}{2015}\right)^2}+\frac{2014}{2015}\)

\(A=2015-\frac{2014}{2015}+\frac{2014}{2015}=2015\)

Vậy A=2015

qqqqqqqqqqqq
Xem chi tiết
Thức Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
16 tháng 1 2016 lúc 12:26

\(\sqrt{2014^2\left(\frac{1}{2014^2}+1+\frac{1}{2015^2}\right)}-\frac{2014}{2015}=2014\sqrt{\left(1+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}\right)^2}-\frac{2014}{2015}\)

\(=2014\left(1+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}\right)-\frac{2014}{2015}=2015\)

Nguyễn Nhật Minh
16 tháng 1 2016 lúc 12:29

\(B=\sqrt{2014^2\left(1+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)^2}+\frac{2014}{2015}=2015\)

Tuấn
16 tháng 1 2016 lúc 12:49

CHTT bạn.
bài này cí cttq nhé.xem sbt

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
ARMY MINH NGỌC
Xem chi tiết
Quân Butterfly
2 tháng 11 2017 lúc 13:13

a,a=b+1

suy ra a-b=1 suy ra(\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}-\sqrt{b}\))=1

suy ra \(\sqrt{a}-\sqrt{b}\)=\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)(1)

vì a=b+1 suy ra a>b suy ra \(\sqrt{a}>\sqrt{b}\)suy ra \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>2\sqrt{b}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)(2)

từ (1) ,(2) suy ra\(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)suy ra \(2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)< \frac{1}{\sqrt{b}}\)(*)

ta lại có b+1=c+2 suy ra b-c =1 suy ra\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)=1\)

suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}=\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)(3)

vì b>c suy ra \(\sqrt{b}>\sqrt{c}\) suy ra \(\sqrt{b}+\sqrt{c}>2\sqrt{c}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\)(4)

Từ (3),(4) suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\) suy ra\(2\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)< \frac{1}{\sqrt{c}}\)(**)

từ (*),(**) suy ra đccm

Trần Hồ Nguyên Hùng
Xem chi tiết
giang ho dai ca
30 tháng 5 2015 lúc 16:23

\(A=\frac{1+2+3+..+2015}{2014^2}=\frac{2015.2016:2}{4056196}=\frac{2031120}{4056196}\)

VÌ  2031120 ko chia hết cho 4056196 => A ko là stn

Đinh Tuấn Việt
30 tháng 5 2015 lúc 16:23

\(A=\frac{1+2+...+2015}{2014^2}=\frac{\left(2015+1\right).\left[\left(2015-1\right)+1\right]:2}{2014^2}=\frac{2031120}{4056196}=0,500....\) không phải là số tự nhiên.

Lê Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Phan Lê Linh Chi
17 tháng 5 2015 lúc 16:05

\(A=\sqrt{2014^2+2014^2.2015^2+2015^2}\)

Bình phương hai vế ta được:

\(A^2=2014^2+2014^2.2015^2+2015^2\)

Xét vế phải : \(2014^2+2014^2.2015^2+2015^2\)

Có hai số 2014, 2015 là hai số tự nhiên nên khi bình phương và nhân với nhau đều được một số tự nhiên.

Mà \(A^2=2014^2+2014^2.2015^2+2015^2\)(Vế phải là số tự nhiên )

\(\Rightarrow\)A2 là một số tự nhiên

Vậy A là một số tự nhiên.

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Luyến
Xem chi tiết
Trương Thành Đạt
17 tháng 6 2015 lúc 9:31

\(VT=\frac{2015-1}{\sqrt{2015}}+\frac{2014+1}{\sqrt{2014}}=\sqrt{2015}-\frac{1}{\sqrt{2015}}+\sqrt{2014}+\frac{1}{\sqrt{2014}}\)

        \(>\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\)(do \(\frac{1}{\sqrt{2014}}-\frac{1}{\sqrt{2015}}>0\))

Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 11 2017 lúc 8:54

Ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks