Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Minh
Xem chi tiết
minhduc
16 tháng 10 2017 lúc 4:51

Một cửa hàng bán cá đề biển: "Ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ "Ở đây có bán cá tươi", đến "Ở đây có bán cá", rồi "Có bán cá". Còn một chữ "Cá" cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.

Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Sooya
15 tháng 11 2017 lúc 17:47

Một cửa hàng bán cá đề biển: "Ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ "Ở đây có bán cá tươi", đến "Ở đây có bán cá", rồi "Có bán cá". Còn một chữ "Cá" cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.

           ~~~~~ tóm tắt ~~~~~

pektri5
15 tháng 11 2017 lúc 17:46

Một cửa hàng bán cá đề biển: "Ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ "Ở đây có bán cá tươi", đến "Ở đây có bán cá", rồi "Có bán cá". Còn một chữ "Cá" cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.

lê văn hải
15 tháng 11 2017 lúc 17:47

Một cửa hàng bán cá đề biển: “ở đây có bán cá tươi”.

Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ “Ở đây có bán cá tươi”,

đến “Ở đây có bán cá”, rồi “Có bán cá”.

Còn một chữ “Cá” cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý.

Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
15 tháng 11 2016 lúc 19:49

Câu 1 :

Tóm tắt:

Một cửa hàng bán cá đề biển: “ở đây có bán cá tươi”. Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ “Ở đây có bán cá tươi”, đến “Ở đây có bán cá”, rồi “Có bán cá”. Còn một chữ “Cá” cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.

Câu 2 :

Lời kể:

Cần chú ý thể hiện: giọng “nửa đùa nửa thật” của những người đến góp ý và giọng hài hước, mỉa mai khi thuật chuyện nhà hàng cứ mỗi khi thấy người ta góp ý thì lại cất đi một phần tấm biển; cuối cùng cất nốt tấm biển lẽ ra nó có thể giúp cho công việc bán cá sẽ thuận lợi hơn.

Chúc bn hok tốt !

Thảo Phương
15 tháng 11 2016 lúc 19:54

Bài 1:Một cửa hàng bán cá đề biển: "ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ "Ở đây có bán cá tươi", đến "Ở đây có bán cá", rồi "Có bán cá". Còn một chữ "Cá" cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.

Bài 2:Cần chú ý thể hiện: giọng "nửa đùa nửa thật" của những người đến góp ý và giọng hài hước, mỉa mai khi thuật chuyện nhà hàng cứ mỗi khi thấy người ta góp ý thì lại cất đi một phần tấm biển; cuối cùng cất nốt tấm biển lẽ ra nó có thể giúp cho công việc bán cá sẽ thuận lợi hơn.

Yêu Isaac quá đi thui
15 tháng 11 2016 lúc 19:47

Nguyễn Phương Thảo

Đỗ Hương Giang

Nguyễn Phương Linh

Mai Phương aNH

Nguyễn Thị Mai

Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
14 tháng 12 2018 lúc 17:25

Câu 1. Truyện Treo biển kể về một chủ tiệm treo biển có đề chữ: "Ở đây có bán cá tươi". Người đi đường nói: Ai chẳng biết ở đây là phải đề "ở đây". Người khác nói: Đi từ đầu ngõ đã ngửi thấy mùi tanh, chẳng nhẽ lại bán thứ khác. Người khác lại nói: ô hay hàng này xưa nay bán cá ươn hay sao mà phải đề cá tươi. Trước những lời đó, chủ tiệm cất lần lượt từng con chữ và cuối cùng cất luôn cả chiếc biển.

Bài học: trong cuộc sống cần phải có chính kiến, không nên vì những ý kiến của người khác mà bị nghiêng ngả và cuối cùng làm hỏng việc.

Thành ngữ tương tự: Treo biển, Đẽo cày giữa đường.

Nguyễn Hiếu Kiên
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 11:52

Tham khảo

"Bài Biển" là một bài thơ của nhà thơ Xuân Diệu, một trong những nhà thơ tiêu biểu của trường phái tình yêu trữ tình Việt Nam. Dưới đây là tóm tắt nội dung và phân tích của hai khổ cuối trong bài thơ "Biển" của Xuân Diệu:

Nội dung:
Trước đó, bài thơ "Biển" đã miêu tả hình ảnh biển và tình yêu trong cuộc hôn nhân. Trong hai khổ cuối, nhà thơ thể hiện tâm trạng của người đàn ông khi ôm nhớ và ao ước về tình yêu đã qua.

Phân tích:
Trong hai khổ cuối, người đàn ông trở thành chủ thể của những cảm xúc trữ tình và nhớ nhung. Ông ao ước rằng biển có thể gửi những gì đã qua về cho người phụ nữ yêu quý, nhưng biển không thể làm được điều đó. Người đàn ông cảm thấy cô đơn và nhớ về những kỷ niệm đã qua, nhưng trái tim anh không thể nói lên được những gì anh muốn truyền đạt.

Từ ngôn ngữ và hình ảnh sử dụng trong hai khổ cuối, ta nhận thấy sự biểu đạt sâu sắc của tình yêu và sự tương phản giữa cái đã qua và hiện tại. Nhà thơ sử dụng các từ ngữ như "ôm", "nhớ", "ao ước" và "trăn trở" để thể hiện tâm trạng trữ tình và tiếc nuối. Biển được sử dụng như một biểu tượng của thời gian, sự vô tận và cái không thể đạt được, tạo nên một cảm giác mê hoặc và sầu muộn.

Xét về mặt tổng thể, hai khổ cuối trong bài thơ "Biển" của Xuân Diệu cung cấp một cái nhìn sâu sắc về tình yêu, nhớ nhung và sự không thể nói lên được của con người trước những cảm xúc và kỷ niệm đã qua.

Lê Đức Nam
Xem chi tiết

 Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.

Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.

     Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bị Thạch Sanh dùng cung tên bắn bị thương rồi chàng lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.

     Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.

     Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.

     Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười tám nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.



 

cho mik nha

Nguyễn Thị Anh Thư
9 tháng 10 2019 lúc 19:24

giống tui hưm nay thi

Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
17 tháng 9 2019 lúc 21:09

Tóm tắt

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Mn tk cho mk với!!!!!!!!!!!!!



 

Minh nhật
17 tháng 9 2019 lúc 21:12

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-ke-tom-tat-truyen-thanh-giong-c33a1810.html#ixzz5zn7VmC6U

Hoàng hôn  ( Cool Team )
17 tháng 9 2019 lúc 21:32

Truyện kể rằng, ngày xửa ngày xưa, có một dấu chân khổng lồ in trên một tảng đá ở thôn Gióng Mốt, xã Phù Đổng, dân gian tương truyền rằng đó dấu chân của ông Đổng về hái cà trong đêm mưa bão. Ông Đổng cao lớn một cách lạ thường: đầu thì đội trời, chân thì đạp đất, vai thì chạm mây, ông vun đá thì thành đồi núi, xẻ cát thì thành sông, cào đất thì thành những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay. Giọng nói ông vang như tiếng sấm, bước chân ông đi lún cả đất trời, mắt ông thì lóe sang như tia chớp, hơi thở thì phun ra mây mưa, gió bão. Những dấu tích mà ông Đổng để lại vẫn còn đến ngày nay nơi như gò Bình Tân, núi Khám, núi Sóc Sơn, làng Gióng Mốt. Hàng năm, cứ vào mùng 9 tháng 4 âm lịch, ông Đổng lại về hái cà gây nên mưa, sấp chớp đùng đùng.

Ở làng Gióng Mốt, có một bà lão đã già rồi nhưng vẫn chưa có con, bà sống một mình trong một túp lều tranh rách nát. Hàng ngày, bà ra vườn chăm sóc luống cà hoặc ra đồng mò cua bắt ốc rồi đem ra chợ bán để lấy tiền mua gạo, tự nuôi sống bản thân. Trong một đêm giông bão, mưa như trút nước ông Đổng về hái cà và để lại những dấu chân khổng lồ ngay trong vườn. Sáng hôm sau, khi bà lão ra vườn chăm sóc luống cà thì thấy những dấu chân rất lạ, to ơi là to, bà rất ngạc nhiên, liền đưa chân lên ướm thử và sau đó không lâu thì bà mang bầu.

Bà bỏ lên rừng Trai Mòn, sau chín tháng mười ngày thì bà sinh ra ông Đổng ngay dưới một gốc cây lớn, trên một cái gò đất nổi lên giữa một cái đầm, bà đặt tên đứa con trai mình là Gióng. Ngay sau hôm đấy, trời bỗng nhiên hóa thành nhiều tôm, cua, cá để bà ăn lấy nhiều sữa nuôi con, hóa đá thành bồn để bà tắm cho con, hóa thành chõng tre để ru con ngủ. Trong ba năm liền, ông Đổng cứ nằm yên trên chõng tre, không nói không cười. Đến khi đất nước bị giặc Ân sang xâm chiến thì ông Đổng liền bước ra khỏi chõng tre, vươn vai và biến thành một chàng trai cao to khỏe mạnh và đòi mẹ đi đánh giặc Ân. Chính vì lẽ đó mà ông cha ta có câu hát ví von rằng: