Những câu hỏi liên quan
Kim so hyun
Xem chi tiết
Victorique de Blois
14 tháng 8 2021 lúc 13:26

A nguyên <=> 3  ⋮ n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3)

=> n - 2 thuộc {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {1;3;-1;5}

B nguyên <=> n ⋮ n + 1

=> n + 1 - 1 ⋮ n + 1

=> 1 ⋮ n + 1

=> như a

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 8 2021 lúc 13:26

ĐK : \(n\ne2\)

\(A=\frac{3}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

ĐK : \(n\ne-1\)

\(B=\frac{n}{n+1}=\frac{n+1-1}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 11-1
n0-2
Khách vãng lai đã xóa
Phan Văn Luông
Xem chi tiết
Phan Văn Luông
Xem chi tiết
Phan Trọng Luật
Xem chi tiết
Messi Của Việt Nam
21 tháng 6 2016 lúc 19:25

ngu nặng

nttm
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 21:26

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình giải được rồi dễ lắm

kaitovskudo
26 tháng 1 2016 lúc 21:27

Ta có: để A thuộc Z

=>13 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

=>n thuộc {2;14;0;-12}

Vậy n thuộc {2;14;0;-12}

Do Kyung Soo
26 tháng 1 2016 lúc 21:29

phạm ngọc thạch k lừa người ta được đâu há 

kudo shinichi
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
14 tháng 7 2018 lúc 11:10

Để A € Z

Thì n+1 chia hết cho n—2

==> n—2+3 chia hết cho n—2

Vì n—2 chia hết cho n—2

Nên 3 chia hết cho n—2

==> n—2 € Ư(3)

==> n—2 € {1;—1;3;—3}

Ta có

TH1: n—2=1

n=1+2

n=3

TH2: n—2=—1

n=—1+2

n=1

TH3: n—2=3

n=3+2

n=5

TH4: n—2=—3

n=—3+2

n=—1

Vậy n € {3;1;5;—1}

Trần Ngọc Minh
Xem chi tiết
AIDA MANA
6 tháng 5 2017 lúc 9:06

Ta có : \(A=\frac{6n+42}{6n}=1+\frac{42}{6n}\)

                                               \(=1+\frac{7}{n}\)

Để \(1+\frac{7}{n}\in Z\) \(\Rightarrow\frac{7}{n}\in Z\)

\(\Rightarrow7⋮n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Miu Nguyễn
Xem chi tiết
Not Like
3 tháng 6 2016 lúc 9:50

a, A+B thuộc Z+ vậy A>B => |A| > |B|

b, A+B thuộc Z- vậy |A| < |B|

Lại Thị Ngọc Liên
Xem chi tiết
Ngọc Linh Đinh
6 tháng 4 2017 lúc 21:06

a) Để A và n thuộc Z => n+1 chia hết cho n-2

A=(n-2+3) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

lập bảng=> n thuộc {3,1,5,9,(-1)}

b) A lớn nhất khi n-2 nhỏ nhất=> n-2=1

                                           => n=3

Nhớ tk cho mk nha!

Bùi Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết