Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bui phuong thao
Xem chi tiết
trần huy hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
Đào Thị Ngọc Ánh
9 tháng 10 2016 lúc 9:40

a, n= 1,2,4

b,n= 1,7

Câu cuối là dấu j

ngo thi phuong
5 tháng 11 2016 lúc 19:41

Câu 1

n+4\(⋮\)n

n\(⋮\)

n+4-n\(⋮\)n

4\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;2;4}

Câu 2

3n+7\(⋮\)n

3n\(⋮\)n

3n+7-3n\(⋮\)n

7\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;7}

Câu 3 điền thêm dau đi

 

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Ha Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:52

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:53

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:54

3/

$2n^2+n-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$

Mà $2n+1$ lẻ nên: $2n+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Lê Nữ Quế Trâm
Xem chi tiết
Anh Minh
5 tháng 10 2015 lúc 5:52

a,n + 4 chia hết cho n

Ta có n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;2;4 }

b,Ta có 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;7 }

Lê Nữ Quế Trâm
4 tháng 12 2014 lúc 12:00

mau nha may ban, minh dang can gap lam!

Xuandung Nguyen
30 tháng 10 2015 lúc 11:39

a) n+4 chia hết cho n

=>4 chia hết cho n

=>n là ước của 4

=>n thuộc { 1;2;4 }

b)3n+7 chia hết cho n

có 3n chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=>n là ước của 7

=>n thuộc {1;7 }

 

cô bé ngốc nghếch
Xem chi tiết
Hoàng Khương Duy
23 tháng 1 2016 lúc 14:30

a) n = -4 hoặc n = 4 hoặc n = 2 hoặc n = 1 hoặc n = -1

b) n = 7 hoặc n = -7 hoặc n = 1 hoặc n = -1

c) n = 27 hoặc n = -27 hoặc n = -9 hoặc n = 9 hoặc n =  3 hoặc n = -3.

 

Anh Minh
Xem chi tiết
Trần Dương Quang Hiếu
4 tháng 10 2015 lúc 21:47

a,(5n+7)chia hết cho n

mà 5n chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=>n=1 hoặc n=7

Trần Dương Quang Hiếu
4 tháng 10 2015 lúc 21:50

b,(9+n)chia hết cho (2+n)

=>[(2+n)+7]chia hết cho n

=>7 chia hết cho 2+n

=>2+n=1 hoặc 2+n=7

mà n thuộc N=>n=7-2=5