Những câu hỏi liên quan
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Sesshomaru
Xem chi tiết
Lê Kim Ngân
25 tháng 3 2017 lúc 22:16

a là 107

Lê Kim Ngân
25 tháng 3 2017 lúc 22:21

câu b em bí

Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hiền
Xem chi tiết
truong nhat  linh
23 tháng 6 2017 lúc 17:19

1) Ta có : 3 = 1.3 = (-1).(-3)

Với x-1 = 1 thì x = 2 thuộc N => y-2 = 3 thì y = 5 thuộc N ( chọn )

Với x-1 = 3 thì x = 4 thuộc N => y-2 = 1 thì y = 3 thuộc N ( chọn ) 

Với x-1 = ( -1 ) thì x = 0 thuộc N => y-2 = -3 thì x = -1 ko thuộc N ( loại )

Với  x-1 = -3 thì x=-2 ko thuộc N ( loại )

   Vậy x = 2 thì y = 5

          x = 4 thì y = 3

b) Ta có : 

 Vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn có 1 số chia hết cho 2 => a.( a+1 ) chia hết cho 2 

Mà 120 cũng chia hết cho 2 

Nên A chia hết cho 2 

( chữ ya mh đâu có thấy )

Đào Thị Khánh Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 12 2015 lúc 21:07

Những đứa viết ''chtt'' là những đứa học dốt,lười suy nghĩ,chỉ biết ăn hôi bài người khác để kiếm tick

=>đó là những đứa nhục nhã,tham lam,lười biếng.

Đào Thị Khánh Vinh
30 tháng 12 2015 lúc 21:03

ý lộn x+7y chia hêts cho 31

Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 12 2015 lúc 21:06

Ta có

6x+11y chia hết cho 31

=>6x+11y+31y cũng cua hết cho 31

<=>6x+42y chia hết cho 31

<=>6(x+7y) chia hết cho 31

Vì 6 không chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31

Và điều ngược lại đúng,bạn tự CM điều ngược lại nha

Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,cảm ơn nhiều.

Đồng Văn Huy
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 1 2018 lúc 20:36

cho thêm điều kiện x,y là số nguyên

x2 + 117 = y2

\(\Rightarrow\)y2 - x2 = 117

\(\Rightarrow\)( y - x ) . ( y + x ) = 117

Vì x,y \(\in\)Z  nên y - z , y + z \(\in\)Z

Lập bảng ta có :

y-x1117339913-1-117-3-39-9-13
y+x1171393139-117-1-39-3-13-9
y595921211111-59...................
x58-5818-182-2-58....................

Vậy ( x ; y ) = ....  

Đỗ Ngọc Hải
6 tháng 1 2018 lúc 20:29

Thiếu đề: x,y nguyên nữa nhé

Mai Lan Huong
Xem chi tiết
Trần Linh Chi
Xem chi tiết