Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
22 tháng 11 2021 lúc 19:03

Sao câu này giống https://hoc24.vn/cau-hoi/7a-tim-x-z-sao-choa-x-6-chia-het-cho-xb-x-9-chia-het-cho-x-1c-2x-1-chia-het-cho-x-1.3203518129748 thế?

Bình luận (12)
IamnotThanhTrung
22 tháng 11 2021 lúc 19:08

a. x + 6 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮x\\6⋮x\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 2; 3; 6}

 

b. x + 9 \(⋮\) x + 1

x + 1 + 8 \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1⋮x+1\\8⋮x+1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư (8) = {1; 2; 4; 8}

x + 11248
x0137

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 1; 3; 7}

 

c. 2x + 1 \(⋮\) x - 1

2x - 2 + 3 \(⋮\) x - 1 

2(x - 1) + 3 \(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)⋮x-1\\3⋮x-1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư (3) = {1; 3}

x - 113
x24

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 4}

 

Bình luận (27)
Hoàng Tuyết Anh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
19 tháng 10 2015 lúc 7:13

=>2(2x+1)+18

vì 2(2x+1) chia hết cho 2x+1

nên 18 phải chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18}

+/ 2x+1=1   =>  x=0 (TM)

+/ 2x+1=2   =>x=1/2(L)

+/ 2x+1=3  =>x=1 (TM)

+/ 2x+1=6   =>x=5/2 (L)

+/ 2x+1=9   =>x=4(TM)

+/2x+1=18   =>x=17/2  (L)

vậy x thuộc{0;1;4}

tick nha m.n

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Anh
12 tháng 12 2016 lúc 19:21

a)Ta co: x+20 la boi cua x+2

=>(x+20)chia het cho(x+2)

=>(x+2)+18chia het cho (x+2)

=>18 chia het cho (x+2)

=>(x+2) thuoc Ư(18)

Mà Ư(2)= 1;2;3;6;9;18

ta có bảng sau:

x+2  1     2   3   6   9  18
x  ll  0   1   4   7  16


Vậy x = 0;1;4;7;16.

Nếu đúng nhớ tặng mình và đúng nhé!

Thank you!

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
2 tháng 8 2017 lúc 16:37

x = 0,1,4,7,16 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc hưng
Xem chi tiết
Dinh Truong
27 tháng 1 2016 lúc 11:05

ta có : 2x+3=(x-2)+(x-2)

                  =2.(x-2)+1

  vì x-2 chia hết cho x-2

nên x-2thuộc ước của 1{1;-1}

x-2=1                               x-2=-1 

x=1+2                             x=-1+2

x=3                                 x=1

nên x thuộc (3;1)

Bình luận (0)
Phạm Thủy Hiền
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
2 tháng 8 2017 lúc 16:39

a/ Để 42 chia hết cho 2x+5 => 2x+5 là ước của 42

=> 2x+5={1; 2; 6; 7; 21; 42}

+/ 2x+5=1 => x=-2 (Loại)

+/ 2x+5=2 => x=-3/2 (Loại)

+/ 2x+5=6 => x=1/2 (Loại)

+/ 2x+5=7 => x=1 (Nhận)

+/ 2x+5=21 => x=8 (Nhận)

+/ 2x+5=42 => x=37/2 (Loại)

Đáp số: x=1 và x=8

b/ Do x-1 là ước của 24  => x-1={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

=> x={2; 3; 4; 5; 7; 9; 13; 25}

Bình luận (0)
Lê Đôn Hoàng
2 tháng 8 2017 lúc 16:51

ta có:(câu b)

Ư(24)=(1,2,3,4,6,8,12,24)

suy ra:

x-1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,24)

vậy:

x thuộc (1+1,2+1,3+1,4+1,6+1,8+1,`12+1,24+1)

x thuộc (2,3,4,5,7,9,13,5)

"nếu mình làm sai thì mong bạn thông cảm nhé" :D

Bình luận (0)
Trần Cao Sơn
17 tháng 12 2020 lúc 20:58

a)x=1

b)x=2,3,4,5,7,9

Chu minh doan mo day 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2019 lúc 15:21

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2019 lúc 11:38

a) (3x + 5) - 3x chia hết cho  x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.

b) (4x  + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)

=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.

c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)

=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.

Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.

Bình luận (0)
dang thi lan huong
Xem chi tiết
Big hero 6
27 tháng 12 2015 lúc 10:55

a) 2x + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1

1 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(1) = {1}

x + 1 =1< = > x = 0

Tương tự 

Bình luận (0)
Minh Hiền
27 tháng 12 2015 lúc 11:01

a. 2x+3 chia hết cho x+1

=> 2x+2+1 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}

=> x \(\in\){-2; 0}

b. => 4x+69 chia hết cho x+5

=> 4x+20+49 chia hết cho x+5

=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5

=> 49 chia hết cho x+5

=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}

=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}

c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2

=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2

=> 11 chia hết cho x-2

=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> x E {-9; 1; 3; 13}

d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2

=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x+2

=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}

e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1

=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1

=> 17 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}

=> x E {-9; -1; 0; 8}.

Bình luận (0)
heeheehee
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 10 2023 lúc 21:23

Lời giải:
Theo bài ra thì:

$x-6\vdots 9;x-9\vdots 15$

$\Rightarrow x-6-18\vdots 9; x-9-15\vdots 15$

$\Rightarrow x-24\vdots 9; x-24\vdots 15$

$\Rightarrow x-24$ là BC(9,15)

$\Rightarrow x-24\vdots BCNN(9,15)$

$\Rightarrow x-24\vdots 45$

$\Rightarrow x=45k+24$ với $k$ tự nhiên.

Theo đề ta cũng có: $x-7\vdots 11$

$\Rightarrow 45k+24-7\vdots 11$

$\Rightarrow 45k+17\vdots 11$

$\Rightarrow (44k+11)+(k+6)\vdots 11$

$\Rightarrow k+6\vdots 11$
Để $x$ nhỏ nhất thì $k$ cũng phải là stn nhỏ nhất. Do $k+6\vdots 11$ nên $k$ nhỏ nhất là $5$

Khi đó $x$ nhỏ nhất là: $5.45+24=249$

Bình luận (0)