Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp với điện trở R 2 mắc vào mạch điện. Gọi U , U 1 , U 2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R 1 , R 2 . Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U 1 = U 2
B. U = U 1 + U 2
C. U ≠ U 1 = U 2
D. U 1 ≠ U 2
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ
→ Đáp án A
Đặt một hiệu điện thế U A B vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U 1 , U 2 . Hệ thức nào sau đây là không đúng?
A. R A B = R 1 + R 2
B. I A B = I 1 + I 2
C. U 1 / U 2 = R 2 / R 1
D. U A B = U 1 + U 2
Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U 1 / U 2 = R 2 / R 1
Cho mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nói tiếp
a) biết các hiệu điện thế U1=2,4V;U2=2,5V. Tính U
b) biết các hiệu điện thế U= 11,2;U1=5,8V. Tính U2
a) `U=U_1+U_2=2,4+2,5=4,9(V)`
b) `U=U_1+U_2=>U_2=U-U_1=11,2-5,8=5,4(V)`
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
C. U ≠ U1 = U2
D. U1 ≠ U2
Ta có, trong đoạn mạch mắc song song thì:
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.
U = U1 = U2 = … = Un
Đáp án: A
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C 1 . Đoạn mạch MB gồm điện trở R 2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C 2 . Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là U 1 , còn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là U 2 . Nếu U = U 1 + U 2 thì hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A. C 1 R 1 = C 2 R 2
B. C 1 R 2 = C 2 R 1
C. C 1 C 2 = R 1 R 2
D. C 1 C 2 R 1 R 2 = 1
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng? *
A.UAB = U1 + U2
B.IAB = I1 = I2
C.RAB = R1 + R2
D.U1/U2 = R2/R1
Điện trở R1 = 25Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 = 5Ω vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi là U. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1 và giữa hai đầu R2 là U2 . So sánh U với U1 và U2 ?
\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+5=30\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=30I\\U_1=I_1.R_1=25I\\U_2=I_2.R_2=5I\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow U>U_1>U_2\)
Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m\)
\(U=U_1+U_2=R_1\cdot I_1+R_2\cdot I_2=25\cdot I+5\cdot I=30I\left(V\right)\)
\(U_1=R_1\cdot I=15I=\dfrac{1}{2}U\)
\(U_2=R_2\cdot I=5I=\dfrac{1}{6}U\)
Đặt một hiệu điện thế UABvào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1và R2mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?A. RAB= R1+ R2B. IAB= I1= I2C.UAB= U1= U2D. UAB= U1+ U2
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?
A. RAB= R1+ R2
B. IAB= I1= I2
C.UAB= U1= U2
D. UAB= U1+ U2