Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Dat Do
15 tháng 1 2023 lúc 20:43

Những biến đổi quan trọng nhất về kinh tế - xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI:

- Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

- Các hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và ngày càng mở rộng như: Công trường thủ công, công ty thương mại, đồn điền.

- Giai cấp tư sản đã ra đời mặc dù có thế lực kinh tế song không có địa vị xã hội và chính trị tương xứng.

- Họ phản đối các giáo lý lỗi thời, chủ trương xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, thúc đẩy khoa học – kỹ thuật phát triển.

- Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Biến đổi quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII-XVI:

- Từ thế kỉ XIII, thành thị càng có vai trò là những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Tây Âu. 

- Nhiều xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại xuất hiện tập trung chủ yếu ở thành thị. 

Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội: chủ xưởng, thương gia, chủ ngân hàng

Họ có nhu cầu xây dựng một hệ tư tưởng và văn hóa mới vì họ có thế lực nhưng lại chưa có địa vị xã hội tương ứng. Do vậy họ ủng hộ và bảo trợ cho những tư tưởng mới trong các lĩnh vực khoa học, văn học và nghệ thuật.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Thế kỉ XIII, đánh dấu một mốc quan trọng trên con đường phát triển của vương quốc phong kiến Đông Nam Á: Đại Việt chặn đứng được cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên. 

Việc Đại Việt chặn đứng được quân xâm lược Mông Nguyên làm cho quân Mông Nguyên không thể tiến xa xâm lược các nước khác trong khu vực Đông Nam Á. => Các nước Đông Nam Á bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ.

jelly_1011
Xem chi tiết
Phương Dung
28 tháng 12 2020 lúc 11:29

Lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á vì:

- Phần lớn các nước châu Á đều có thế mạnh trồng cây lúa nước (khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào)

- Lúa nước là cây trộng từ lâu đời, gắn liền với nền văn minh của nhiều quốc gia ở châu Á từ thời cổ đại cho đến nay (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan,..)

- Gạo là nguồn lương thực không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người châu Á.

jelly_1011
28 tháng 12 2020 lúc 8:16

Help me!! mình sắp thi rồi!khocroi

Thi sen Bui
Xem chi tiết
mai ngô
29 tháng 10 2023 lúc 15:45

các nước đná được giải phóng

Thi sen Bui
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Chuyển biến về kinh tế - xã hội:

- Kinh tế:

+ Tầng lớp quý tộc, thương nhân châu Âu trở nên giàu có nhờ bóc lột tài nguyên ở thuộc địa và buôn bán nô lệ.

+ Xuất hiện nhiều xưởng sản xuất quy mô lớn, thuê mướn nhiều nhân công.

+ Các công ty thương mại và đồn điền rộng lớn đã ra đời.

- Xã hội:

+ Giai cấp phong kiến Tây Âu sử dụng Kinh thánh của Thiên Chúa giáo làm cơ sở tư tưởng chính thống. Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng ngăn cản sự phát triển của văn hóa, khoa học.

+ Giai cấp tư sản đang lên có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương xứng.

* Hệ quả:

- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành và phát triển.

- Giai cấp tư sản đấu tranh chống lại tư tướng lỗi thời của giia cấp phong kiến cùng Giáo lí khắt khe của Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời.

Mai Trung Hải Phong
18 tháng 9 2023 lúc 16:00

Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI:

- Kinh tế:

+ Thương nhân châu Âu trở nên giàu có nhờ bóc lột tài nguyên thuộc địa. 

+ Giai cấp tư sản mở rộng kinh doanh, lập nhiều xưởng sản xuất quy mô lớn. 

+ Các công ty thương mại và đồn điền rộng lớn ra đời.

Xã hội:

+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành và phát triển

+ Giai cấp tư sản đấu tranh chống lại tư tưởng lỗi thời của giai cấp phong kiến và giáo lí của Giáo hội Công giáo. 

Hệ quả của sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI:

+ Xã hội hình thành một nền văn hóa tiến bộ trong xã hội Tây Âu

+ Nền kinh tế phát triển, mở rộng với sự vươn lên mạnh mẽ của giai cấp tư sản.

Anh Thư Trần
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 23:05

Mình nói ngắn gọn thôi nhé!

- Giành độc lập

- Phát triển đất nước, kinh tế, chính trị, xã hội.....

- Tham gia các hiệp hội.......

Giành độc lập quan trọng nhất. Bởi đó chính là bìn đẩy giúp các nước có thể phát triển và thực hiện các việc khác.

Nguyễn
16 tháng 11 2021 lúc 23:07

Tham khảo:

 

Những biến đổi của Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

 

Biến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.

 

Biến đổi thứ hai: từ khi giành được độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế – xã hội và đạt được nhiều thành tích to lớn như Sin-ga-po, Thái Lan, Malaixia… Đặc biệt, Sin-ga-po trở thành “con rồng châu Á”, được xếp vào hàng các nước phát triển nhất thế giới.

 

Biến đổi thứ ba: Cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.

Trong ba biến đổi trên, biến đổi thứ nhất là quan trọng nhất

 

Từ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc trở thành những nước độc lập…

 

Nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển về kinh tế, xã hội cuả mình ngày càng phồn vinh.

 

 

Lê Vĩnh đức
17 tháng 11 2021 lúc 7:25
Những biến đổi của Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nayBiến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.Biến đổi thứ hai: từ khi giành được độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế – xã hội và đạt được nhiều thành tích to lớn như Sin-ga-po, Thái Lan, Malaixia… Đặc biệt, Sin-ga-po trở thành “con rồng châu Á”, được xếp vào hàng các nước phát triển nhất thế giới.Biến đổi thứ ba: Cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.Trong ba biến đổi trên, biến đổi thứ nhất là quan trọng nhấtTừ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc trở thành những nước độc lập…Nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển về kinh tế, xã hội cuả mình ngày càng phồn vinh
Marry_543
Xem chi tiết