Những câu hỏi liên quan
Cao Văn	Phong
Xem chi tiết
khoaxuma
25 tháng 1 2022 lúc 21:20

tô ngán toán nâng cao lớp 6 lắm rồi thề luôn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(\text{Gọi ƯCLN(2x+5;x+2)=d}\left(d\in N\right)\)

\(\text{Ta có:}\)

\(\text{2x+5⋮d;x+2⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5⋮d;2(x+2)⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5⋮d;2x+4⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5-(2x+4)⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5-2x-4⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(2x+5;x+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\text{2x+5 không chia hết cho 3 hoặc x+2 không chia hết cho 3 hoặc cả hai không chia hết cho 3}\)

\(\text{TH1:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)

\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)

\(\text{TH2:2x+5 chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)

\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)

\(\text{TH3:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)

\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)

\(\text{Vậy không có cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Văn	Phong
25 tháng 1 2022 lúc 21:33
KHAOXUMA ngắn toán nâng cao lớp 6 á , lý do:...........
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Ánh
Xem chi tiết
16	Nguyễn Tấn Phát
16 tháng 2 2022 lúc 21:05

Tui chưa học đễn lớp 6 đâu mà đã gửi bài này???

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Anh Ngọc
Xem chi tiết
Đức Anh Trịnh Thành
21 tháng 11 2015 lúc 23:04

d 10^n+72^n -1

=10^n -1+72n

=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n

=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n

Bình luận (0)
Fan Running man SBS
Xem chi tiết
Phong Trần Nam
20 tháng 5 2016 lúc 14:13

Gọi ƯCLN(2x+5;x+2) = d(d\(\in N\))

Ta có:

2x+5 chia hết cho d;x+2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5 chia hết cho d;2(x+2) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5 chia hết cho d;2x+4 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5-(2x+4) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5-2x-4 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2x+5;x+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2x+5 không chia hết cho 3 hoặc x+2 không chia hết cho 3 hoặc cả hai không chia hết cho 3

TH1:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y

\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn

TH2:2x+5 chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y

\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn

TH3:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y

\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn

Vậy không có cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn

Bình luận (0)
Hoàng Phương Anh
27 tháng 9 2021 lúc 10:33

https://www.youtube.com/channel/UCjP80p-OtLhNnRs-R4Q7yjw

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thanh Hà
28 tháng 9 2021 lúc 16:13

Vì y là số tự nhiên <>0 nên 3y chỉ có các ước số là 1 và các dạng lũy thừa của 3, do đó (2x+5) và (x+2) là ước số của 3y thì chúng cũng phải có dạng là 1 hoặc lũy thừa của 3

Nếu x=3k thì x+2=3k+2 không chia hết cho 3, mâu thuẫn với điều trên

Nếu x=3k+1 thì 2x+5=6k+7=3(2k+2)+1 không chia hết cho 3, mâu thuẫn với điều trên

Nếu x=3k+2 thì x+2=3k+4=3(k+1)+1 không chia hết cho 3, mâu thuẫn với điều trên

Do đó không tồn tại cặp số x,y nào thỏa mãn đề bài 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần đức hiếu
Xem chi tiết
Cao Vũ Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Khanh
14 tháng 5 2023 lúc 19:53

ghi cái gì vậy bạn ? Mình ko hiểu lắm :))))))))))))))

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Đạt
14 tháng 5 2023 lúc 20:48

đúng

 

Bình luận (0)
Cao Vũ Phong
14 tháng 5 2023 lúc 20:58

^ là mũ nhé bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Nhật
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Anh
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
????
18 tháng 8 2023 lúc 12:18

=2

 

Bình luận (0)
lequangtuan
18 tháng 8 2023 lúc 14:12

=2

Bình luận (0)
Lê Song Phương
18 tháng 8 2023 lúc 14:43

\(2^x=5^y-624\)

\(\Leftrightarrow5^y=2^x+624\)

Nếu \(x\ge1,y\ge1\) thì vô lý do VT là số lẻ mà VP là số chẵn.

Nếu \(x=0\Rightarrow5^y=625\Rightarrow y=4\)

Nếu \(y=0\Rightarrow2^x=-623\), vô lý.

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)=\left(0;4\right)\) là cặp số duy nhất thỏa mãn ycbt.

Bình luận (0)