Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô May
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
27 tháng 6 2016 lúc 12:46

Số không chia hết cho 3  thì chia 3 dư 1 hoặc 2 và số có dạng là:3k+1,3k+2(k\(\in\)N)

Vì số dư khác nhau nên hai số đó có dạng là:3k+1,3k+2

Tổng hai số đó là:(3k+1)+(3k+2)=3k+1+3k+2=6k+3=3(2k+1) chia hết cho 3

\(\Rightarrowđpcm\)

zZz Nguyễn Việt Hà zZz
27 tháng 6 2016 lúc 12:47

Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy 1 số dư có thể là 1,một số dư có thể là 2 

Khi cộng 2 số này ta đc số dư :1+2=3,mà số 3 chia hết cho 3 nên 3 sẽ chia hết cho 3

Vậy 2 số đó phải chia hết cho 3

Yêu Chi Pu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 5 2015 lúc 10:38

Gọi hai số đó là a và b. (a,b \(\in\) N)

Giả sử a chia cho 3 dư 1 thì a = 3m + 1 ; b chia cho 3 dư 2 thì b = 3n + 2.   (m,n \(\in\) N)

Khi đó đó a + b = (3m + 1) + (3n + 2) = 3m + 3n + 3 = 3.(m + n + 1) chia hết cho 3.

Vậy suy ra điều phải chứng minh. 

Trần Tuyết Như
22 tháng 5 2015 lúc 10:41

Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy một số có số dư là 1, một số có số dư là 2.

Khi cộng 2 số này lại ta được số dư : 1 + 2 = 3, mà số chia là 3 nên : 3 chia hết cho 3.

Vậy hai số đó phải chia hết cho 3

Nguyễn Minh Mai Phương
22 tháng 5 2015 lúc 10:45

Gọi hai số đó là a và b. (a,b $\in$∈ N)

Giả sử a chia cho 3 dư 1 thì a = 3m + 1 ; b chia cho 3 dư 2 thì b = 3n + 2.   (m,n $\in$∈ N)

Khi đó đó a + b = (3m + 1) + (3n + 2) = 3m + 3n + 3 = 3.(m + n + 1) chia hết cho 3.

Vậy suy ra điều phải chứng minh. 

**** mk

Hải Uyên Hoàng Hồ
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Mars
Xem chi tiết
phạm thị thảo vân
19 tháng 9 2017 lúc 14:26

khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy 1 số dư có thể là 1 một số dư có thể là 2 khi cộng 2 số này ta đc số dư

1+ 2 = 3 mà số 3 chia hết cho 3 nên sẽ chia hết cho 3 vậy 2 số đó phải chia hết cho 3

Hồ Minh Trương
Xem chi tiết
Lê Quang Thế
8 tháng 1 2015 lúc 11:51

Dễ mà. Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy một số có số dư là 1, một số có số dư là 2.

Khi cộng 2 số này lại ta được số dư : 1 + 2 = 3, mà số chia là 3 nên : 3 chia hết cho 3.

Vậy hai số đó phải chia hết cho 3

Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Khách vãng lai đã xóa
SANRA
Xem chi tiết
nguyen thi khanh huyen
21 tháng 9 2018 lúc 12:44

đề thiếu đúng ko bn?

SANRA
21 tháng 9 2018 lúc 12:48

bn giải đi mk sửa lại đề rồi

I don
21 tháng 9 2018 lúc 15:46

ta có: lần lượt 2 số đó chia cho 3 được số dư khác nhau, với 2 số không chia hết cho 3

=> có 1 số chia 3 dư 1; có 1 số chia 3 dư 2

Gọi 2 số không chia hết cho 3 là: 3k + 1; 3n + 2

ta có: 3k + 1 + 3n + 2 = 3k + 3n + 3

mà 3k;3n;3 chia hết cho 3

=> 3k + 1 + 3n + 2 chia hết cho 3

=> tổng 2 số đó chia hết cho 3

SANRA
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
21 tháng 9 2018 lúc 13:05

Gọi hai số đó là a và b. (a,b ∈ N)

Giả sử a chia cho 3 dư 1 thì a = 3m + 1 ; b chia cho 3 dư 2 thì b = 3n + 2. (m,n ∈ N)

Khi đó đó a + b = (3m + 1) + (3n + 2) = 3m + 3n + 3 = 3.(m + n + 1) chia hết cho 3.

Vậy suy ra điều phải chứng minh.