Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
26 tháng 2 2020 lúc 17:43

Bài 2 : 

a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .

          3n + 4 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .

      3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .

       6n + 8 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) d = 1

Khách vãng lai đã xóa

b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d

Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d

          4n + 9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d

         4n + 9 . 1  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d

         4n + 9 \(⋮\)  d

\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 2 2020 lúc 19:53

Bài 2

a) Gọi d là ƯCLN (3n+4; 2n+3) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+4\right)⋮d\\3\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+8⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ĐPCM

b) làm tương tự câu a)

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Ha
Xem chi tiết
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
không lấy vợ nhưng sợ cô...
26 tháng 2 2020 lúc 21:52

B1 

a,Gọi ƯCLN(3n+2,4n+5)=d

\(\Rightarrow\)3n+2\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+8\(⋮\)d

4n+5\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+15\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+15-12n-8\(⋮\)d\(\Rightarrow\)7\(⋮\)d

vậy 2 số trên nguyên tố cùng nhau vì 7 là SNT

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 22:24

Giả sử 3n+2 và 4n+5 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì 

3n+2 chia hết cho d

4n+5 chia hết cho  d

suy ra 3(4n+5) - 4(3n+2) chia hết cho d

suy ra 12n+15-12n-8 chia hết cho d

7 chia hết cho d

d=7

Vậy điều kiện để ƯCLN(3n+2 ,4n+5 ) =1 khi  d khác 7

b) tương tự nhé

2. Cho A=(2x-1)-/x+5/

Nếu x<-5 thì A=2x-1+x+5=3x+4

Nếu x \(\le\)-5 thì A=2x-1-x-5=x-6

b) Để A=-10 thì

x\(\ge\)-5 suy ra x-6 = -10 suy ra x=-4   (thỏa mãn)

x>-5 suy ra 3x+4=-10 suy ra 3x=-14 (loại) 

Khách vãng lai đã xóa
vu thi thanh hoa
Xem chi tiết
Lê Thu Hằng
23 tháng 4 2017 lúc 9:23

Phân số đó là 4/7

pham tan lai
23 tháng 4 2017 lúc 9:26

không có đáp án vì tử số - mẫu số =3(dương)

nên phân số >1

Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
ngo van huyen
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
9 tháng 6 2018 lúc 17:52

bài 2

a) nhìn: ngó, xem, liếc

b) mang: xách, vác, bê

c) chết: tử, mất, khuất núi, qua đời.

MK BIẾT MỖI THẾ THÔI MÀ BẠN CŨNG CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC BN KHÁC NHÉ.

CHÚC BN HỌC TỐT. ^_^

Nguyễn Đặng Linh Nhi
9 tháng 6 2018 lúc 18:10

Bài 1: giải thích nghĩa và đặt câu với các từ sau : cho ; biếu ; tặng

a, nghĩa của từ cho : chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả

b, nghĩa của từ biếu :  (Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên)

c, nghĩa của từ tặng : (Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến

Bài 2: tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:

a, nhìn : trông, ngó, ngóng, xem,...

b, mang : đem, đeo, đi, xách,...

c, chết : đi bán muối, yên giấc ngàn thu, đi theo ông bà, đi núi, đi chầu trời, đi qua thế giới bên kia, mất, qua đời, khuất núi,...

gem227
9 tháng 6 2018 lúc 19:02

 a)chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả : cho tiền

b)(Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên) : quà biếu già đình

c)Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến : tặng hoa cho phụ nữ trong gia đình

2.

a) nhìn

b) vác

c) hi sinh

Chúc bạn hoc giỏi nha !