Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Nam
Xem chi tiết
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
10 tháng 2 2018 lúc 20:29

Tham khảo bài này :

cách 1: 
xét 3^k. 
chọn k từ 1 đến 999 ta được dãy số 
3; 3² ; 3³;...; 3^999 
999 số trên khi chia cho 1000 sẽ được 999 số dư 
(0,1...999) 
xét 2 trh: 
trh 1: số dư của các số trong dãy đôi một khác nhau 
=> tồn tại một số trong dãy chia 1000 dư 1 
=> 3^a -1 chia hết 1000 
=> đpcm 

trh2: số dư của các số trong dãy không khác nhau đôi một 
=> sẽ có it nhất 2 số đồng dư 
2 số đó là: 3^m và 3ⁿ (1≤m<n≤999) 
=> hiệu của 2 số này chia hết cho 1000 
=> 3ⁿ - 3^m = h.1000 
mà: 3ⁿ - 3^m = 3^m.(3^(n-m) -1) 
lại có: 3^m không chia hết cho 1000 
=> 3^(n-m) - 1 chia hết cho 1000 
mà 1≤m<n≤999 => 0 ≤ n - m ≤ 999 
=> đpcm 
vậy tồn tại số k thuộc N sao cho 3^k-1 chia hết 1000 
.......... ....... 
cách 2: 
xét k= 2n (n chẵn) 
A= 3^(2n) -1 
A= (10-1)^n -1 
khai triển nhị thức ta đc: 
A= 10ⁿ - 1Cn.10^(n-1) + 2Cn.10^(n-2) +...+ (n-2)Cn.10^2 - (n-1)Cn.10 +1 -1 
A= 1000.[10^(n-2) -.....(n-3)Cn] + 100.n.(n+1)\2 - 10n 
lấy n= 100m 
=>B= n.(n+1)\2.100 - 10n 
=>B= 1000.(50.101m -m) 
=> A chia hết 1000 khi k= 200m

Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 9:57

Xét bộ gồm 2016 số: \(2^1;2^2;...;2^{2016}\)

Do 2017 nguyên tố đồng thời \(2^k\) là lũy thừa của 1 số nguyên tố khác 2017 nên \(2^k\) ko chia hết 2017 với mọi k 

Do đó tất cả các số trong bộ số nói trên đều ko chia hết 2017

- Nếu các số trong dãy trên chia 2017 có số dư đôi một khác nhau \(\Rightarrow\) có 2016 số dư \(\Rightarrow\) có đúng 1 số chia 2017 dư 1, giả sử đó là \(2^n\) thì \(2^n-1⋮2017\)

- Nếu tồn tại 2 số trong 2016 số trên có cùng số dư khi chia 2017 là \(2^i\) và \(2^j\) với \(1\le i< j\le2016\Rightarrow1\le j-i< 2016\)

\(\Rightarrow2^j-2^i⋮2017\)

\(\Rightarrow2^i\left(2^{j-i}-1\right)⋮2017\)

\(\Rightarrow2^{j-i}-1⋮2017\) (do \(2^i\) ko chia hết 2017)

\(\Rightarrow n=j-i\) thỏa mãn yêu cầu

BeckbernDZN VN
Xem chi tiết
Hà Văn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 21:21

Xem phần chứng minh tồn tại ít nhất 2 số có hiệu chia hết cho 10 tại đây nhé!
Bạn tham khảo:

Câu hỏi của kiều nguyệt Hằng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Hoang My
Xem chi tiết
Doãn Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 14:19

Xét các số :2016;20162016;..........;2016;...;2016(2018 số 2016)

Có 2018 số nên chia cho 2017 có ít nhất 2 số đồng dư

Giả sử số đó là 2016..........2016 (m số 2016) và 2016.......2016(n số 2016) (m;n E N m>n)

Suy ra 2016.........2016-2016.......2016 chia hết cho 2017

m số 2016        n số 2016

Suy ra 2016...........2016x1000

m-n số 2016

Mà (1000 n ;2017)=1

Suy ra 2016.......2016 chia hết cho 2017(m-n số 2016)                 (đpcm) 

phạm kiều linh
2 tháng 3 2018 lúc 21:31

cố lên

dùng dirichle, xét 2018 số 2016,20162016,....,20162016...2016(2018 số 2016) thì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 2017, gọi hai số đó là 
20162016...2016(m số 2016) và 20162016...2016(n số 2016) trong đó 1≤m≤n≤20181≤m≤n≤2018
hiệu của chúng là 20162016...201600..0(n số 2016 và m-n số 0) chia hết cho 2017
rút 10m−n10m−n ra và để ý  (10m−n;2017)=1(10m−n;2017)=1.
do đó ta có đpcm