Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Nguyễn Kiều Oanh
Xem chi tiết
võ ngọc nhã khanh
16 tháng 7 2015 lúc 11:08

hoi roi ma ket qua =1275

Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 11:09

Tổng trên có số số hạng là:

(50 -1) : 1 +1 = 50 (số)

Tổng trên là:

(50 + 1) . 50 : 2 =1275

ĐS: 1275

Sakuraba Laura
2 tháng 3 2018 lúc 17:07

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50

          có 50 số hạng

= (1 + 50) . 50 : 2

= 51 . 50 : 2

= 2550 : 2

= 1275

Hàn_Thiên_Di
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
29 tháng 6 2019 lúc 20:55

Tham khảo

Bài 1:Câu hỏi của Phương Thanh Kinichi - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của Hatsune Miku - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bài 3:Câu hỏi của Phạm Thị Mai Anh - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

Hoàng Long
29 tháng 6 2019 lúc 21:06

#) Giải bài 1: Tham khảo: 

Phân tích: Thực ra dữ kiện ”không quá 80 viên” chỉ dùng để thử lại. Điều quan trọng ở đây là số lượng bi đỏ không thay đổi. Do đó ta có thể so sánh số bi xanh lúc đầu và lúc sau khi thêm 3 viên so với số bi đỏ. Từ đó biết được 3 viên bi xanh ứng với bao nhiêu phần số bi đỏ để tìm được số bi đỏ và dễ dàng tìm được số bi đỏ và xanh lúc đầu.

Lúc đầu số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh hay số bi xanh bằng \(\frac{1}{5}\)số bi đỏ. Sau khi thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh hay số bi xanh bằng \(\frac{1}{4}\)số bi đỏ.

Vậy 3 viên bi xanh ứng với:
\(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}\)( số bi đỏ lúc đầu )

Số bi đỏ lúc đầu của Tý là:
\(3:\frac{1}{20}=60\)( viên )

Số bi xanh lúc đầu của Tý là:
\(60:5=20\)( viên )

Tổng số bi mà Tý có là: 60 + 12 = 72 viên ( thỏa mãn dữ kiện "không quá 80 viên" )

               Đáp số: 60 bi đỏ và 12 bi xanh

~ Hok tốt ~

Hàn_Thiên_Di
29 tháng 6 2019 lúc 21:16

Bài 1 : Bài giải :

Ta thấy : Số bi xanh lúc đầu = \(\frac{1}{5}\)số bi đỏ

Sau khi Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi xanh lúc đó bằng \(\frac{1}{4}\)số bi đỏ

Do đó 3 viên ứng với số phần của số bi đỏ là :

\(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}\)( số bi đỏ )

Vậy số bi đỏ của Tí lúc đầu là :

\(3:\frac{1}{20}=60\)( viên bi đỏ )

Số bi xanh của Tí lúc đầu là : 

\(60:5=12\)( viên bi xanh )

Vậy lúc đó Tí có 60 viên bi đỏ và 12 viên bi xanh.

Vì : \(60+12=72\)( viên bi [ xanh + đỏ ] )

Đáp số : Viên bi xanh : 12 viên

              Viên bi đỏ     : 60 viên

Bài 2 : Bài giải :

Ta đặt A : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50

Dãy số tự nhiên liên tiếp 1 => 50 có 50 số,

trong đó các số lẻ bằng số các số chẵn nên có :

\(50:2=25\)( số lẻ )

Vậy A là một số lẻ.

Gọi a và b là 2 số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi :

( a + b ) - ( a - b ) = 2 x b tức là giảm đi 1 số chẵn.

Hiệu của 1 số lẻ và 1 số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy không bao giờ nhận được kêt quả là 0.

Bài 3 : Bài giải :

Ta có : \(\frac{1}{18}=\frac{2}{36}< \frac{2}{13}\)

\(\frac{2}{13}< \frac{4}{13}< \frac{4}{5}< \frac{7}{5}< \frac{7}{4}< \frac{7}{3}\)

Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :

\(\frac{1}{18}< \frac{2}{13}< \frac{4}{13}< \frac{4}{7}< \frac{7}{5}< \frac{7}{4}< \frac{7}{3}\)

Tổng 2 phân số có giá trị lớn nhất là :

\(\frac{7}{4}+\frac{7}{3}=\frac{21+28}{12}=\frac{49}{12}\)

Tổng 2 phân số có giá trị nhỏ nhất là :

\(\frac{1}{18}+\frac{2}{13}=\frac{13+36}{234}=\frac{49}{234}\)

Do đó, tổng 4 phân số mà Thăng và Long đã chọn là :

\(\frac{49}{12}+\frac{49}{234}=\frac{2009}{468}=4\frac{137}{468}\)

Trần Bảo Tiên
Xem chi tiết
Mỹ Lệ Nguyễn Thị
Xem chi tiết
AIDA MANA
Xem chi tiết
fan FA
14 tháng 8 2016 lúc 18:23

Tổng trên có 50 số hạng, trong đó số các số lẻ= số các số chẵn= 50 : 2 =
25 (số lẻ).
=> Tổng là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì
Khi thay a + b bằng a – b thì tổng giảm đi :
(a + b) – (a – b) = 2 x b
tức là giảm đi một số chẵn.
Hiệu của 1số lẻ và 1 số chẵn luôn là 1 số lẻ
=>Sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.
Vì vậy không nhận được kết quả =0.

AIDA MANA
14 tháng 8 2016 lúc 18:25

Giả sử trong số tạo bởi cách viết như trên có xuất hiện nhóm chữ 2005 thì ta có : 2 + 0 là số có chữ số tận cùng là 0 (vô lí).
Vậy trong dãy trên không thể xuất hiện số 2005.

AIDA MANA
14 tháng 8 2016 lúc 18:29

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.

Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
16 tháng 4 2016 lúc 10:28

Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.

Nobita Kun
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
9 tháng 5 2016 lúc 19:23

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.

mình tích rồi

Nobita Kun
9 tháng 5 2016 lúc 19:20

Bài giải: 

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.

Ai k mk mk k lại

mermaid melody _ BGS
9 tháng 5 2016 lúc 20:15

kết quả là 0

minh
Xem chi tiết
Hà Trần Ngọc Linh
22 tháng 10 2017 lúc 9:39

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có: 50 : 2 = 25 ( số lẻ ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: ( a + b ) - ( a - b ) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0

Kuruishagi zero
8 tháng 12 2018 lúc 15:14

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ).

Vậy A là một số lẻ.

Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 × b tức là giảm đi một số chẵn.

Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.

NaRuGo
Xem chi tiết
NaRuGo
30 tháng 5 2016 lúc 9:48

Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.

Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 5 2016 lúc 9:52

\(\text{Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.}\)

\(\text{Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng}\) \(\text{số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). }\)\(\text{Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng}\)\(\text{hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) }\)\(\text{= 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số}\)\(\text{ lẻ và một số chẵn }\)\(\text{luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn}\)\(\text{là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0}\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 5 2016 lúc 10:07

Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.