Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
23 tháng 10 2017 lúc 15:47

Cách tính tỉ lệ bản đồ

Về cách tính tỉ lệ bản đồ khá là đơn giản, Mình cho một vài ví dụ là bạn sẽ biết cách tính ngay thôi.

Ví dụ:

Dựa vào hình trên ( bản đồ đã có ghi rõ tỉ lệ), bạn hãy tính khoảng cách thực từ khách sạn Hải Vân, đến khách sạn thu Bồn.Tương tự Đo và tính khoảng cách đường Phan Bội Châu ( từ Trần Quý Cáp đến đường Lý Tự Trọng).

Cách tính: Dùng thước đo từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn là 5,5 cm. Ta có tỉ lệ bản đồ ở hình số 8 là 1:7500. Vậy khoảng cách thực là:

5,5cm x 75000 = 41250cm = 412.5m.

võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
6 tháng 11 2018 lúc 21:50

Câu 1:

1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.

2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn: 
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2

3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam. 
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.

Câu 2:

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết

- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. 

- Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

2. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng

Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

3. Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
– Đánh dấu khoảng cách hai điểm.
– Đo khoảng cách hai điểm
– Dựa vào tỉ lệ số, tính 1cm trên thước bằng ……cm ngoài thực tế. Sau đó đổi ra đơn vị mét (m), hoặc kilômet (km).

Câu 3:

1. Phương hướng Trái Đất:

- Trên Trái Đất có 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Từ các hướng chính người ta chia ra làm các hướng khác.

2. Cách xác định phương hướng trên bản đồ

Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

3. Tọa độ địa lý

- Tọa độ địa lý được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc - Nam của 1 điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông - tây thì thể hiện bằng kinh độ

- Cách viết tọa độ địa lý: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.

Câu 4:

1. Kí hiệu bản đồ

- Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:

+ Kí hiệu điểm

+ Kí hiệu đường

+ Kí hiệu diện tích.

- Được phân làm 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây 
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. 
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu

nguyễn thị thanh hương
6 tháng 11 2018 lúc 20:58

câu 1

trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời

trái đất có bán kinh 6370 km đường kính xích đạo 40076 km diện tích 510 000 000 km2

kinh tuyến là đường nối liền giữa hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau

kinh truyến gốc có số độ là 0 độ c đi qua đài thiên văn Grien uýt bên phải kinh tuyến là nửa cầu đông bên trái kinh truyến là nửa cầu tây

cách một độ kẻ 1 kinh tuyến ta sẽ có tất cả là 360 kinh tuyến

vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến ,song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực

vĩ tuyến gốc có số độ là 0 độ c chính là đường xích đạo có độ dài lớn nhất chia trái đất thành 2 nửa cầu trên là bắc dưới là nam

cách 1 độ kể một vĩ tuyến ta sẽ có tất cả là 181 vĩ tuyến

câu 2

tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ bị thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế

nguyễn thị thanh hương
6 tháng 11 2018 lúc 20:59

còn lần sau mình viết tiếp cho

Hạo Nam
Xem chi tiết
Bùi Trịnh Minh Ngọc
6 tháng 3 2019 lúc 19:32

lên mạng mà tra

Ken Kaneki Tokyo Ghoul
6 tháng 3 2019 lúc 19:33

Số 0 lớn nhất trong cả 3 số

lên mạng dell có 

phạm ngọc anh
Xem chi tiết
Bae joo-hyeon
7 tháng 10 2018 lúc 9:27

câu 1: vị tí của trái đất nằm thứ 3 tính từ mặt trời,hình dạng:hình cầu,:kích thước:lớn. vị trí đó có ý ngĩa đó là giúp cho hành tinh chúng ta có thể sản sinh ra nguồn sống. quá gần mặt trời thì quá nóng và không thể sống được,xa mạt trời thì quá lạnh. 

câu 2:tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta biết được bản đò được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực tế. khi đọc bản đồ cần đọc chú giải để biết các kí hiệu ám chỉ thứ gì.

câu 3:- dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến

- dựa vào hướng bắc để suy ra các hướng còn kaij

câu 4: kinh đọ là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến của điểm đó đến kinh tuyến gốc

vĩ độ là khoảng cách tính bằng số đọ từ vỹ tuyến của điểm đó đến vĩ tuyến gốc

tọa độ là gồm  kinh độ và vĩ độ của điểm đó

Nguyễn Chí Thành
7 tháng 10 2018 lúc 9:34

C1:

- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn: 
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2

=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. 

C4:

– Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. 

– Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.

C2:

+ Ý nghĩa:
-Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đó được thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa.
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.

Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

C3:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

Nguyễn Thị Kim Hoa
7 tháng 10 2018 lúc 9:58

 C1 : hình dạng của trái đất là hình dạng : hình cầu 

kích thước là bán kính : 6370 km 

                      diện tích : 510 triệu km2 

vị trí đó có nghĩa là :  trong hệ mặt trời thì trái đất ở vị trí thứ 3 sau sao thủy và sao kim . Trái đất cách mặt trời 149, 6 triệu km . Với khoảng cách như vậy thì  sẽ cung cấp 1 lượng nhiệt thích hợp để  cho nước ở thể lỏng và sự sống có  thể tồn tại 

C2 : là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực tế 

vì Bản chú giải không chỉ giải thích các kí hiệu trên bản đồ, mà còn giúp người đọc thấy được những đối tượng địa lí cùng với các đặc trưng về số lượng và chất lượng của chúng (thông qua kích thước kí hiệu, màu sắc kí hiệu...).

C3 : cách xác định phương hướng trên bản đồ : 

chúng ta cần phải dựa vào đường kinh tuyến , vĩ tuyến .

C4 : kinh độ là : Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

Lương Nhật Trẩu
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
26 tháng 4 2021 lúc 21:22

a, Tìm giá trị phân số của một số cho trước

- Quy tắc: Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của b cho trước, ta tính b.\(\dfrac{m}{n}\)

VD: 0,25 của 1 giờ 

 Đổi 1 giờ= 60 phút

60.0,25=15 phút

b, Tìm một số biết giá trị phân số của nó:

- Quy tắc: Muốn tìm một số biết \(\dfrac{m}{n}\) của số đó, ta lấy a:\(\dfrac{m}{n}\)

VD: \(\dfrac{2}{3}\) của nó bằng 7,2: \(\dfrac{2}{3}=10,8\)

c, Tìm tỉ số của a và b

- Quy tắc: Thương trong phép chia a cho b (b≠0) là tỉ số của a và b

VD: Tỉ số giữa a và b là a:b hoặc \(\dfrac{a}{b}\)

Tạ Khánh Linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
21 tháng 10 2016 lúc 21:26
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người.ví dụ về thông tin:
+Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cự thể nào đó(tiếp nhận bằng thị giác)
+ Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông trên đường phố cho em biết khi nào có thể qua đường(tiếp nhận bằng thị giác)
+ Tiếng trống trường báo cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp(tiếp nhận bằng thính giác)
Ngoài ra,còn có thể tiếp nhận thông tin bằng các giác quan khác như mũi ngửi để phân biệt mùi hương,lưỡi nếm để nhận biết vị....
  
Tin Tin
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người

Tin Tin
27 tháng 10 2016 lúc 20:22

để hiểu thêm bạn hãy mở sách sgk tin học trang 5 de biet cu thể

oOo ThẰnG nGhIệN faCe Bo...
Xem chi tiết
Newton
27 tháng 10 2017 lúc 19:43

Ta có: \(4< 2^x\le128\)

\(\Rightarrow2^2< 2^x\le2^7\) 

\(\Rightarrow2< x\le7\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

Vậy ........................

Trần Văn Thành
27 tháng 10 2017 lúc 19:20
4<2^x<128 =>2^2<2^x<2^7 =>x=3;4;5;6;7
Uchiha Sasuke
27 tháng 10 2017 lúc 19:21


\(4< 2^x\le128\)
\(\Rightarrow2^2< 2^x\le2^7\)
\(\Rightarrow2< x\le7\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

lạc diệp vô tâm
Xem chi tiết

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:{\displaystyle 1\in L}1\in LNếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
14 tháng 6 2019 lúc 13:34

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.

Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.

Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in }\in  A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.

Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.

Lý thuyết tập hợp cũng thừa nhận có một tập hợp không chứa phần tử nào, được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là {\displaystyle \emptyset }\emptyset . Các tập hợp có chứa ít nhất một phần tử được gọi là tập hợp không rỗng.

Ngày nay, một phần của lý thuyết tập hợp đã được nhiều nước đưa vào giáo dục phổ thông, thậm chí ngay từ bậc tiểu học.

Nhà toán học Georg Cantor được coi là ông tổ của lý thuyết tập hợp. Để ghi nhớ những đóng góp của ông cho lý thuyết tập hợp nói riêng và toán học nói chung, tên ông đã được đặt cho một ngọn núi ở Mặt Trăng.

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:{\displaystyle 1\in L}1\in LNếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.

mình chỉ có như thế này thôi thông cảm

Tỷ Dịch Dương Thiên Tỷ
Xem chi tiết
Bố Bạn Bụt
13 tháng 12 2016 lúc 22:08

Câu 1 :
a, Cách nhập
B1: Chọn ô cần nhập công thức
B2: Gõ dấu =
B3 : Nhập công thức
B4 : Nhấn Enter

- Cách nhập nà
B1: Chọn địa chỉ ô A1
B2 : Gõ dấu =
B3: (60-4.3)^2+3+9^2
B4 : Nhấn Enter

c, Cú pháp Trung bình
=AVERAGE(a,b,c,...)
VD : =AVERAGE(1,2,3)

Cú pháp Tổng
=SUM(a,b,c,..)
VD : =SUM(1,2,3)

 

Câu 2 :

a, Khác nhau
+ Sao chép thì nhấn nút lệnh Copy và là tạo ra thêm 1 hoặc nhiều nội dung giống với ô sao chéo

+ Di chuyển thì nhấn nút lệnh Cut và di chuyển nội dung trong các ô công thức chứa địa chỉ sẽ không còn ở vị trí cũ Câu 3 : Số nào bạn số trong công thức hay ở cột hàng người ta cho sẵn
huhu Biết thế thôi còn câu 3 thì bạn xem rõ câu hỏi mình ko hiểu lắm


 

Minh Tuệ
14 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức

Bước 2: Gõ dấu=

Bước 3: Nhập công thức

Bước 4: Nhấn enter

Nguyễn Trọng Phúc
31 tháng 12 2017 lúc 15:17

b1: chọn ô cần nhập công thức

b2: gõ dấu "="

b3: nhập công thức cần tính vào ô tính

b4 và nhấn phím ENTER