Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Tung
Xem chi tiết
tran thanh minh
16 tháng 7 2015 lúc 8:06

th1 nếu n là số lẻ thì suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn 

ta có lẻ.chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2 Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2

th2 nếu n là số chẵn suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn

ta có lẻ,chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2. Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2

Suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho 2

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
19 tháng 3 2018 lúc 19:37

th1 nếu n là số lẻ thì suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn 
ta có lẻ.chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2 Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
th2 nếu n là số chẵn suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn
ta có lẻ,chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2. Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
Suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho 

:3

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Tung
Xem chi tiết
Pham Ngoc Linh Chi
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
18 tháng 1 2018 lúc 16:54

Xét n=0 => 62n+1 + 5n+2  = 31chia hết 31

Xét n=1 => 62n+1 + 5n+2  = 341 chia hết 31

Giả sử mệnh đề đúng với n = k,tức là có 62k+1 + 5k + 2,ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1 tức là chứng minh 62k+3  + 5k+3

Ta có 62k+1 + 5k+2  = 36k .6+5k .25 chia hết 31

<=> 62k+3  + 5k+3 = 36k .216+5k .125

Xét hiệu : 62k+3  + 5k+3 − 62k+1  − 5k+2  = 36k .216+5k .125−36k .6−5k .25

= 36k .210+5k .100 = 36k .207+5k .93−7(36k−5k ) Có 217 chia hết 31, 93 chia hết 31và 36k−5k  chia hết 36 - 5 = 31

=> 62n+3  + 5k+3  − 62k+1 − 5k+2  chia hết 31

. Mà 62k+1  + 5k+2  chia hết 31 nên 62k+3 + 5k+3  chia hết 31

Phép quy nạp được chứng minh hoàn toàn,ta có đpcm 

:D

Bình luận (0)
pham trung thanh
18 tháng 1 2018 lúc 17:05

Ta có: \(6^2\equiv5\left(mod31\right)\)

\(\Rightarrow6^{2n}\equiv5^n\left(mod31\right)\)

\(6^{2n+1}\equiv6.5^n\left(mod31\right)\)

Lại có: 5\(5\equiv5\left(mod31\right)\)

\(\Rightarrow5^n\equiv5^n\left(mod31\right)\)

\(\Rightarrow5^{n+2}\equiv25.5^n\left(mod31\right)\)

\(\Rightarrow6^{2n+1}+5^{n+2}\equiv31.5^n\left(mod31\right)\)

\(\Rightarrow6^{2n+1}+5^{n+2}⋮31\)

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
8 tháng 8 2016 lúc 17:32

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
8 tháng 8 2016 lúc 22:20

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

Bình luận (0)
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Phan Thị Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Nhật Tân
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
Xem chi tiết
Vũ Lê Nhật Minh
3 tháng 8 2015 lúc 21:30

n^3-n=n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp

=>tồn tại 1 bội của 3 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 3

=>tồn tại ít nhất 1 bội của 2 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2

mà (2;3)=1=>n(n-1)(n+1)chia hết cho 6

hay n^3-n chia hết cho 6

n^5-n=n(n-1)(n+1)(n^2+1)

=n(n-1)(n+1)(n^2-4+5)

=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5(n-1)n(n+1)

n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp

=>tồn tại 1 bội của 5 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 5

=>tồn tại ít nhất2 bội của 2 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2

mà (2;5)=1=>n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 10

n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp

=>tồn tại ít nhất 1 bội của 2 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2

=>5n(n-1)(n+1) chia hết cho 10

=>n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5(n-1)n(n+1)chia hết cho 10

hay n^5-n chia hết cho 10

Bình luận (0)
Diệp Băng Dao
Xem chi tiết
nguyen viet minh
19 tháng 2 2018 lúc 17:49

Ta co n^2=n×n

Va ta co 

n×n+n+6 nên n ko chia het cho 5

Ban cho minh voi

Bình luận (0)