Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Bảo Trâm
Xem chi tiết
nguyen thu huong
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Thao Vy
19 tháng 12 2014 lúc 21:29

1. n=36

2. n=1 hoặc 0

Đỗ Danh Tuấn
19 tháng 12 2014 lúc 21:32

1.n=36

2.n=0 ;n=1

Đỗ Minh Tuấn
19 tháng 4 2018 lúc 20:14

1.n=36

2.n=1 hoặc 0

yichs mình nha

Nguyen Thi Ai Duyen
Xem chi tiết
Quỳnh Huỳnh
1 tháng 8 2015 lúc 10:58

1. Gọi số đó là n. Ta có n-1 chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6

Để n nhỏ nhất thì n-1 nhỏ nhất. Vậy ta đi tìm BCNN của các số trên là 60

n-1 chia hết cho 60 hay n-1 = 60k <=> n = 60k + 1 (*)

n chia hết cho 7 => 60k + 1 chia hết cho 7

<=> 60k ≡ -1 (mod 7) <=> 56k + 4k ≡ -1 (mod 7) <=> 4k ≡ -1 (mod 7)

<=> 4k ≡ 6 (mod 7) <=> 2k ≡ 3 (mod 7) <=> 2k ≡ 10 (mod 7) <=> k ≡ 5 (mod 7)

Vậy k nhỏ nhất là 5

Thế vào (*): n = 301 thỏa mãn

2. a) n = 25k - 1 chia hết cho 9

<=> 25k ≡ 1 (mod 9) <=> 27k - 2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 10 (mod 9)

<=> -k ≡ 5 (mod 9) <=> k ≡ 4 (mod 9)

Để n nhỏ nhất thì k nhỏ nhất, vậy k là 4

Thế vào trên được n = 99 thỏa mãn

b) ... -3k ≡ 1 (mod 21) <=> -21k ≡ 7 (mod 21) => Vô lý vì -21k luôn chia hết cho 21

Vậy không có n thỏa mãn

c) Đặt n = 9k

9k ≡ -1 (mod 25) <=> 9k ≡ 24 (mod 25) <=> 3k ≡ 8 (mod 25) <=> 3k ≡ 33 (mod 25)

<=> k ≡ 11 (mod 25) => k = 25a + 11 (1)

9k ≡ -2 (mod 4) <=> 9k ≡ 2 (mod 4) <=> k ≡ 2 (mod 4) => k = 4b + 2 (2)

Từ (1) và (2) => 25a + 11 = 4b + 2 <=> 25a + 9 = 4b => 25a + 9 ≡ 0 (mod 4)

<=> a + 1 ≡ 0 (mod 4) (*)

Lưu ý rằng n tự nhiên nhỏ nhất => k tự nhiên nhỏ nhất => a tự nhiên nhỏ nhất. Vậy a thỏa mãn (*) là a = 3 => n = 774 thỏa mãn

Mình không được dạy dạng toán này nên không biết cách trình bày, cách giải cũng là mình "tự chế" nên nhiều chỗ hơi "lạ" một chút, không biết đúng không nữa :D

Lê Hoài Duyên
13 tháng 10 2015 lúc 20:15

1. n = 301

2.a) n = 99

b) không có

c) n = 774

duy phan
5 tháng 11 2015 lúc 17:55

qua de ma cung phai hoi

 

Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
19 tháng 10 2016 lúc 16:12

a, Vì 320 và 480 đều chia hết cho n

=> \(n\inƯCLN\left(320;480\right)\)

Ta có:

320 = 26 x 5

480 = 2x 3 x5

=> ƯCLN ( 320; 480 ) = 5

Vậy số cần tìm là 5 hay n = 5

Phần b tương tự nhé em

Lê Anh Dũng
28 tháng 12 2018 lúc 20:39

a  n = 160

b  n = 20

Trần Phúc Nguyên
28 tháng 12 2018 lúc 20:41

a 160 

b20 nha

Nguyễn Ngọc Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Giang
Xem chi tiết
Trần Mạnh Quân
26 tháng 10 2021 lúc 15:05
Có phải là n=25 không?
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Giang
29 tháng 10 2021 lúc 9:56

mk k bt nên ms pk hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
langminhhang
26 tháng 11 2015 lúc 16:56

=> (n+5), (n-12), (14+n) la BC {5,12,7}

Ta co:    5=5

             7=7

             12=22 . 3

BCNN(5,7,12) =22 ..5 .7=429

=> (n+5), (n-12), (14+n) la BC(5,12,7)=B( 420)= { 0,420,840,1260,...}

Vi n la so tu nhien nho nhat khac 0 

=>n=420

Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Chi
3 tháng 11 2016 lúc 20:46

1.a)x378y chia hết cho 8 =>78y chia hết cho 8 (vì số có 3 chữ số cuối chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8)

=>y=4

=>x3784 chia hết cho 9 => (x+3+7+8+4) chia hết cho 9

                                   => (x+22) chia hết cho 9

=>x=5

vậy số cần tìm là 53784

Nguyễn Mai Chi
3 tháng 11 2016 lúc 21:08

1.b)3x23y chia hết cho 5 => y chia hết cho 5

=>y= 0 hoặc 5

TH1.1: nếu y=0,x là chẵn

=>3x230 chia hết cho 11=>(3+2+0)-(x+3) hoặc (x+3)-(3+2+0) chia hết cho 11 (vì tổng các chữ số hàng chẵn - tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 hoặc ngược lại)

                                    =>5-(x+3) hoặc (x+3)-5 chia hết cho 11 

ta xét điều kiện (x+3)-5 chia hết cho 11 vì 5-(x+3)>11

nếu (x+3)-5=0 thì x=2(chọn)

nếu (x+3)-5=11 thì x=13(loại)

nếu (x+3)-5>11 mà chia hết cho 11 thì x >2 (> số có 1 chữ số)

vậy số cần tìm là 32230

K CHO MÌNH NHÉ !!!!!!

Nguyễn Mai Chi
3 tháng 11 2016 lúc 21:14

xim lỗi ở chỗ ta xét điều kiện thì bạn thay chỗ 5-(x+3)>11 thì bạn sửa dấu > thành < nhé !!!!

làm tiếp ý b bạn nhé

thử TH2 với y=5 tương tự vậy thì mình sẽ ra kết quả là 37235

linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}