Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
8 tháng 10 2020 lúc 21:19

\(\Leftrightarrow\frac{7x+4}{\sqrt{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}}+\frac{2\sqrt{2x+1}}{\sqrt{2\left(x+1\right)}}=3+\frac{3\sqrt{2x+1}}{\sqrt{x-1}}\)

\(\Leftrightarrow7x+4+2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x-1\right)}=3\sqrt{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+3\sqrt{2\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}\)

 \(\Leftrightarrow\left(7x+4+\sqrt{8x^2-4x-4}\right)^2=\left(\sqrt{18x^2-18}+\sqrt{36^2+54x+18}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+4\right)^2+8x^2-4x-4+2\left(7x+4\right)\sqrt{8x^2-4x-4}\)\(=18x^2-18+36x^2+54x+18+2\sqrt{\left(18x^2-18\right)\left(36x^2+54x+18\right)}\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2x+12+4\left(7x+4\right)\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}=36\left(x+1\right)\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2x+12=4\left(2x+5\right)\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-2x+12\right)^2=16\left(2x+5\right)^2\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow119x^4+588x^3+1940x^2-672x-544=0\left(1\right)\)

Ta thấy x>1 => Vế trái (1) \(>119.1^4+588.1^3+1940.1^2-672.1-544=1431>0\)

=> pt vô nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hoài
Xem chi tiết
dang duc thinh
2 tháng 1 2017 lúc 8:35

\(\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\frac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\frac{8}{3}\)\(\frac{\left(6-2x\right)\left(\sqrt{5+x}\right)}{\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}-\frac{\left(6+2x\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}{\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}=\frac{8\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}{3\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}\)

\(3\left(6-2x\right)\left(\sqrt{5+x}\right)-3\left(6+2x\right)\left(\sqrt{5-x}\right)=8\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)\)

Tran Le Khanh Linh
29 tháng 6 2020 lúc 19:32

ĐK: \(-5< x< 5\)

Đặt \(a=\sqrt{5+x};b=\sqrt{5-x}\left(a,b>0\right)\)

Khi đó ta có \(6-2x=2b^2-4;6+2x=2a^2-4\)

Khi đó ta có:

\(\frac{2b^2-4}{a}+\frac{2a^2-4}{b}=\frac{8}{3}\Leftrightarrow\left(2b^2-4\right)a+\left(2a^2-4\right)b=\frac{8}{3}ab\)

\(\Leftrightarrow2ab\left(a+b\right)-4\left(a+b\right)=\frac{8}{3}ab\)

Từ đó ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}2ab\left(a+b\right)-4\left(a+b\right)=\frac{8}{3}ab\\a^2+b^2=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2ab\left(a+b\right)-4\left(a+b\right)=\frac{8}{3}ab\\\left(a+b\right)^2-2ab=10\end{cases}}}\)

Đặt S=a+b; P=ab (\(S\ge\sqrt{10}\))

Hệ phương trình trở thành

\(\hept{\begin{cases}2SP-4S=\frac{8}{3}P\left(1\right)\\S^2-2P=10\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ phương trình (2) ta có \(P=\frac{S^2-10}{2}\)thế lên phương trình trên và rút gọn ta được \(6S^3-8S^2-84S+80=0\Leftrightarrow\left(S-4\right)\left(3S^2+8S-10\right)=0\Leftrightarrow S=4\left(tmđk\right)\)

\(3S^2+8S-10=0\left(VN\right)\)vì \(S>\sqrt{10}\)

S=4 \(\Rightarrow P=3\Leftrightarrow\sqrt{5+x}\sqrt{5-b}=3\Leftrightarrow25-x^2=9\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}\left(tm\right)}\)

Vậy PT có 2 nghiệm là x=4; x=-4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Yim Yim
Xem chi tiết
Mi Trần
Xem chi tiết
Trịnh Văn Đại
9 tháng 9 2016 lúc 9:58

a)x=-0.25

b)x=2

Daffodil Clover
Xem chi tiết
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 19:52

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x}{x+1}}=a\) thì

PT \(\Leftrightarrow a+\frac{1}{a}=0+2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{2x}{x+1}}=1\)

\(\Leftrightarrow2x=x+1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

tran thu ha
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
5 tháng 5 2017 lúc 19:20

Câu 2/

Điều kiện xác định b tự làm nhé:

\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)

Tới đây b làm tiếp nhé.

Cô Hoàng Huyền
6 tháng 5 2017 lúc 11:00

a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)

\(\)Dấu bằng xảy ra khi  \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\) 

Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)

b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

Vũ Tường Minh
5 tháng 5 2017 lúc 18:00

BALABOLO

TK NHA

vũ tiền châu
Xem chi tiết
Vũ Phương Mai
22 tháng 8 2017 lúc 23:33

hk như lm rồi đấy

alibaba nguyễn
23 tháng 8 2017 lúc 10:36

1/ \(\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\frac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{\sqrt{5-x}}+\frac{3+x}{\sqrt{5+x}}=\frac{4}{3}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5-x}=a\\\sqrt{5+x}=b\end{cases}}\) thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{a^2-2}{a}+\frac{b^2-2}{b}=\frac{4}{3}\\a^2+b^2=10\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi nhé

alibaba nguyễn
23 tháng 8 2017 lúc 10:47

2/ \(\sqrt[3]{x+\frac{1}{2}}=16x^3-1\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\left(16x^3-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(8x^2+4x+1\right)\left(512x^6+64x^4-64x^3+8x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)