Gọi d là ước chung của a và b (a;b là số tự nhiên) chứng tỏ rằng d cũng là một ước chung của:
a) a+b và b b) a-b và b
NHỚ GHI CÁCH GIẢI ĐẦY ĐỦ
Bài 1 . Cho a và b là hai số tự nhiên , A là tập hợp các ước chung của a và b , B là tập hợp các ước chung của 7a + 5b và 4a + 3b . Chứng minh rằng :
a) A = B ;
b) ( a , b ) = ( 7a + 5b , 4a + 3b ).
Giải : a) Bước 1 : Gọi d \(\in\)ƯC ( a ; b ) , ta sẽ chứng minh rằng d \(\in\)ƯC ( 7a + 5b , 4a + 3b )
Thật vậy , a và b chia hết cho d nên 7a + 5b chia hết cho d , 4a + 3b chia hết cho d .
Bước 2 : Gọi d' \(\in\)ƯC ( 7a + 5b , 4a + 3b ) , ta sẽ chứng minh d' \(\in\)ƯC ( a ; b ) .
Thật vậy , 7a + 5b và 4a + 3b chia hết cho d' nên khử b , ta được 3 ( 7a + 5b ) - 5 ( 4a + 3b ) chia hết cho d' , tức là a chia hết cho d' ; khử a ta được 7 ( 4a + 3b ) - 4 ( 7a + 5b ) chia hết cho d' , tức là b chia hết cho d' . Vậy d' \(\in\)ƯC ( a ; b ) ,
Bước 3 : Kết luận A = B
b) Ta đã có A = B nên số lớn nhất thuộc A bằng số lớn nhất thuộc B , tức là ( a ; b ) = ( 7a + 5b , 4a + 3b ) ( ĐPCM )
Điền các từ thích hợp (ước chung, bội chung) vào chỗ trống: Nếu a ⋮ 15 và b ⋮ 15 thì 15 là ... của a và b.
Điền các từ thích hợp (ước chung, bội chung) vào chỗ trống: Nếu 8 ⋮ a và 8 ⋮ b thì 8 là ... của a và b
Gọi A là tập hợp các ước của 72, gọi B là tập hợp các bội của 12. Tập hợp A ∩ B là:
(A) {24; 36};
(B) {12; 24; 36; 48};
(C) {12; 18; 24};
(D) {12; 24; 36}.
Hãy chọn phương án đúng.
A= Ư(72) = {1;2;3;4; 6; 8; 9;12; 18; 24; 36; 72}
B = B(12) = {0;12; 24; 36; 48; 60; 72}
Suy ra: A ∩ B = {12; 24; 36; 72}
Chọn đáp án (D) {12; 24; 36} là đáp án gần đúng nhất.
Điền các từ thích hợp (ước chung, bội chung, ƯCLN) vào chỗ trống:
a = 15a' (a' ∈ N)
b = 15b' (b' ∈ N)
15 là ... của a và b.
Điền các từ thích hợp (ước chung, bội chung, ƯCLN) vào chỗ trống:
a = 15a' (a' ∈N) ;
b = 15b' (b' ∈ N) ;
ƯCLN (a'; b') = 1
15 là ... của a và b.
Điền các từ thích hợp (ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN) vào chỗ trống:
45 = ax (x ∈ N) ;
45 = by (y ∈ N) ;
45 là ... của a và b.
Cho đường tròn (o) và điểm B nằm bên ngoài đường tròn. Từ B vẽ tiếp tuyến BA,BC đến đường tròn(A,C là tiếp điểm), và vẽ cát tuyến BDE
sao cho D nằm giữa B và E (D,E thuộc (O)). Gọi F là trung điểm của ED.
a) Chứng minh: điểm A,B,C,F,O cùng thuôc một đường tròn
b) Gọi H là giao điểm của OB và AC. Chứng minh: BH.BO=BD.BE
Gọi I là giao điểm của AC và DE. Chứng minh tứ giác OHDE nội tiếp và ID.EB=EI.DB
d) Gọi K là giao điểm của đoạn thẳng OB với đường tròn. Chứng minh: EK là tia phân giác của DE^H
cho hình bình hành ABCD gọi EF lần lược là trung điểm của AB và CD , AF cắt DE tại M và EC cắt BF tại N . Chứng minh các tứ giác sau đây là hình bình hành :
A) AEFD
B) EBCF
C) AECF
D)EBFD
E ) chứng minh M là chung điểm của AF và DE, N là chung diểm của EC và FB