Những câu hỏi liên quan
khoa nguyễn văn
Xem chi tiết
Dương Hà Trang
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
22 tháng 6 2016 lúc 19:35

\(\left(x:23+45\right).67=8911\)

\(x:23+45=8911:67\)

\(x:23+45=133\)

\(x :23=133-45\)

\(x:23=88\)

\(x=88.23\)

\(x=2024\)

Ngân Hoàng Xuân
22 tháng 6 2016 lúc 19:14

thiếu đề b1
 

Nguyễn Trần An Thanh
22 tháng 6 2016 lúc 19:21

Bài 2: 

a, \(\frac{44.52.60}{11.13.15}=\frac{4.11.4.13.4.15}{11.13.15}=4.4.4=64\)

b, \(123.456-456.123123=456\left(123-123123\right)=456.\left(-123000\right)=-56088000\)

tình yêu ngọt ngào
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh Linh
30 tháng 11 2018 lúc 18:35

Bài 1:

May 1 cái áo hết số mét vải là:

19,5 : 13 = 1,5 (m)

May 1 cái quần hết số mét vải là:

12,6 : 12 = 1,05 (m)

May 1 bộ quần áo hết số mét vải là:

1,5 + 1,05 = 2,55 (m)

Đ/s: 2,55 m vải.

 Bài 2:

Diện tích cái sân hay mảnh đất đó là:

12 x 12 = 144 (m2)

Chiều dài của mảnh đất đó là:

144 : 7,2 = 20 (m)

Đ/s: 20 m.

 Bài 3:

5,5 < x < 5,52

5,500 < x < 5,520

Vậy x = 5,501 ; 5,502 ; 5,503 ; 5,504 ; 5,505 ; 5,506 ; 5,507 ; 5,508 ; 5,509 ; 5,510 ; 5,511 ; 5,512 ; 5,513 ; 5,514 ; 5,515 ; 5,516 ; 5,517 ; 5,518 ; 5,519 

( Bn chọn 3 trong mấy số trên nhé )

phung hong nhung
Xem chi tiết
bay van ba
Xem chi tiết
Hiền Thương
13 tháng 1 2021 lúc 5:38

Bài 1 

a, 

Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\) 

\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1 

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1 

=> x+ 2016 = 1 

=> x= 1-2016 

x= - 2015

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:55

Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)

\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)

Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
cho ngu dau hoc
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
24 tháng 12 2015 lúc 18:23

2)

=>a-15=0

a=0+15

a=15

b)=>x+7=2

x=2-7

x=-5

Bui Thi Anh Tuyet
Xem chi tiết
dang phuong hue
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
30 tháng 7 2016 lúc 11:17

Bài 1 :

Ta có : \(\frac{34}{51}=\frac{2}{3}\)

Mà \(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}=\frac{6}{9}=\frac{8}{12}=\frac{10}{15}=\frac{12}{18}=...\)

Vì các phân số thỏa mãn có mẫu nhỏ hơn 16

=> Các phân số thỏa mãn là \(\frac{2}{3};\frac{4}{6};\frac{6}{9};\frac{8}{12};\frac{10}{15}\)

Để \(\frac{5}{n-4}\) đạt giá trị nguyên

<=> \(5⋮n-4\) 

=> n - 4 \(\in\) Ư(5) = { - 5 ; -1 ; 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

n-4-5-115
n-1359

Vậy x \(\in\) { - 1 ; -3 ; 5 ; 9 }