Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
25 tháng 11 2016 lúc 17:51

1. Khối lượng mol của KMnO4 là :

39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)

2. nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO4 = 4 mol

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.

Đặng Quỳnh Ngân
25 tháng 11 2016 lúc 17:55

bài cuối tui làm r`

/hoi-dap/question/109604.html

 

 

 

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:47

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:51

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

Nguyễn Văn Quang
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
19 tháng 10 2017 lúc 6:42

2PM+6PX+NM+3NX=196(1)

2PM+6PX-(NM+3NX)=60(2)

-Giải hệ (1,2) có được: PM+3PX=64(3) và NM+3NX=68(4)

2PX-2PM=8\(\rightarrow\)PX-PM=4(5)

-Giải hệ (3,5) có được: PM=13(Al), PX=17(Cl)

\(\rightarrow\)MX3: AlCl3

Thai Thu Hang
Xem chi tiết
vũ thị như quỳnh
8 tháng 4 2016 lúc 19:19

Trang chủ » Tin tức » Tại sao ngăn lạnh của tủ lạnh có đèn còn ngăn đá lại không có

Tại sao ngăn lạnh của tủ lạnh có đèn còn ngăn đá lại không có

09/01/2014 BY SỬAĐIỆNLẠNH

Tại sao ngăn lạnh của tủ lạnh lại có đèn còn ngăn đá lại không có? Đây là câu hỏi khá thú vị mà chúng tôi được tiếp nhận từ một khách hàng ở Quận Gò Vấp. Theo như một vài ý kiến về vấn đề này là:

Vì ngăn đá khi lắp bóng đèn vào thì sẽ tỏa ra hơi nóng làm cho độ lạnh không đạt được hiệu quả cao.Bóng đèn sẽ mau hư khi lắp ở ngăn đá. Vì tuyết sẽ bám vào  và bao kín bóng đèn.Người ta thường chứa thực phẩm vào ngăn lạnh nhiều nhất. Nên phải có đèn để khi lấy thực phẩm ra cho dễ, tránh va chạm đến những thức ăn khác. Còn ngăn đá nhỏ, thực phẩm để trong đó lại ít. Nên không cần phải lắp đèn vào ngăn lạnh làm gì.

Nhưng theo các chuyên gia thì chi phí lắp bóng đèn tự động bật sáng khi mở cửa trong ngăn lạnh và ngăn đá gần như bằng nhau. Các nhà kinh tế học gọi đó là chi phí cố định, trong trường hợp này có nghĩa chi phí đó không biến động theo số lần mở cửa. Xét về mặt lợi ích, nếu có bóng đèn bên trong bất kỳ ngăn nào thì khách hàng sẽ dễ tìm thấy đồ ăn hơn. Người tiêu dùng có thói quen mở ngăn lạnh thường xuyên hơn ngăn đá nhiều nên việc lắp bóng đèn trong ngăn lạnh rõ ràng đem lại lợi ích cao hơn. Như vậy, vì chi phí lắp bóng đèn ở hai ngăn như nhau, nguyên lý chi phí – lợi ích cho thấy việc lắp bóng đèn trong ngăn lạnh hợp lý hơn lắp trong ngăn đá.

Còn về giá trị của sự thuận tiện khi lắp đèn trong ngăn đá hay ngăn lạnh không giống nhau. Nhưng với những người tiêu dùng có chi phí cao, cần thiết khi có lắp bóng đèn vào ngăn đá thì hoàn toàn có thể. Do vậy, từ nguyên tắc chi phí – lợi ích, ta dự báo được rằng những khách hàng rất giàu có sẽ cho rằng tiện ích có được khi lắp đèn trong ngăn đá là xứng đáng để chi thêm với những dòng tủ lạnh cao cấp. Còn theo như các thiết kế hiện nay thông dụng cho dòng tủ lạnh. Thì chỉ có ngăn lạnh có đèn còn ngăn đá thì không có.

Nhân
8 tháng 4 2016 lúc 18:25

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

ThÍcH ThÌ NhÍcH
8 tháng 4 2016 lúc 18:28

m,bneiroghei

pham quang duy
Xem chi tiết
Diệu Anh
23 tháng 12 2018 lúc 19:52

từ đồng nghĩa là từ không giống nhau về âm nhưng giống nhau ở nghĩa

từ đồng nghĩa có 2 loại 1 loại là giống nhau hoàn toán và 1 loại là giống nhau ko hoàn toàn

còn âu thứ 3 thì là do các nhà khoa học nghĩ ra vè để thay thế cho nhau cho đỡ lặp từ

k mk nhóe

Kill Myself
23 tháng 12 2018 lúc 19:57

Từ đồng nghĩa là từ có cùng nghĩa với nhau ( giống nhau hoặc gần giống nhau ) nhưng khác hẳn về âm 

Từ đồng nghĩa có 2 loại : hoàn toàn , không hoàn toàn

VD : Tôi thích hoa anh đào . 

Tôi thích bông anh đào .

Do phong tục tập quán của từng vùng miền tạo nên từ đồng nghĩa Do cách nói tránh tên,cách nói khác cho văn hoa mĩ miều ,bóng gió hơn ,cho hay hơn nữa . Do quy định cấu trúc của từ Hán và Nôm nó có phần nào giống nhau,sử dụng mãi thành quen 

Hk tốt ~~

Ko chắc ▬

Phạm Hường
Xem chi tiết
xdnfusdzkkhiir
Xem chi tiết
Trần Tú Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hiếu
24 tháng 11 2016 lúc 15:59

không vì nó còn số 0 mà số không không là số nguyên dương cũng chẳng là số nguyên âm

nguyenquockhang
19 tháng 2 2017 lúc 13:08

ko

100% đó

Vũ Thế Vinh
19 tháng 2 2017 lúc 13:09

ko

vì ko tính số 0

tk nếu mình đúng