Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạc Phởn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 11:37

Bạn tham khảo câu 1 link:Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Lớp Trưởng Đáng Yêu 123
Xem chi tiết
Lớp Trưởng Đáng Yêu 123
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
Xem chi tiết
Trần Mai Anh
23 tháng 6 2018 lúc 10:11

b) a(a+1)(a+2)=107

Mk cx ko chắc chắn đâu

Nguyễn Thu Trúc Hiền
Xem chi tiết
Minh Triều
22 tháng 6 2015 lúc 7:40

gọi 3 số đó là: 2n+1;2n+3;2n+5

vì tích 2 số sau hơn tích 2 số trước là 180 nên ta có phương trình:

(2n+3)(2n+5)-(2n+1)(2n+3)=180

4n2+16n+15-(4n2+8n+3)=180

4n2+16n+15-4n2-8n-3=180

8n+12=180

8n=168

n=21

=>số thứ nhất 2.21+1=43=>số thứ hai:45;số thứ ba :47

Minh Triều
22 tháng 6 2015 lúc 7:53

uj giải mỏi tay ko aj cho đúng

nguyen thi hoa ky
Xem chi tiết
Phạm Thị Thảo Anh
11 tháng 9 2014 lúc 14:30

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:a;a+1;a+2 ( a la số tự nhiên khác 0)

Theo bài ra ta có: a(a+1)-(a+1)(a+2)=50

                     => a^2+a-a^2+3a+2=50

                    => 4a+2=50

                    => 4a=48

                    => a=12 

Vì a=12 => a+1=13;a+2=14

Vậy 3 số đó là: 12;13;14

 

Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 12 2014 lúc 20:46

Ta gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a; a+1; a+2 (a là số tự nhiên khác 0)
Theo đề ra, ta có 
\(a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)\left(a+2\right)=50\)
\(\Rightarrow a^2+a-a^2+3a+2=50\)
\(\Rightarrow4a+2=50\)
\(\Rightarrow4a=48\)
\(\Rightarrow a=12\)
Ta có \(a=12\Rightarrow a+1=13;a+2=14\)
Vậy 3 số đã cho là 12; 13; 14

Lê Ngọc Kiến Nghi
Xem chi tiết
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
dauthihongngoc
Xem chi tiết

                Bài 4:

a; Gọi số tự nhiên thứ nhất là \(x\)(\(x\) \(\in\) N) Khi đó

 Số thứ hai là: \(x+1\)

 Số thứ ba là: \(x+2\)

 Số thứ tư là: \(x+3\)

Tích của hai số tự nhiên thứ nhất và thứ hai là:

  \(x\).(\(x\) + 1)

Tích của hai số tự nhiên thứ ba và thứ tư là:

  (\(x\) + 2).(\(x+3\))

Theo bài ra ta có:

 (\(x+2\)).(\(x+3\)) - \(x\).(\(x+1\)) = 34

  \(x^2\) + 2\(x\) + 3\(x\) + 6 - \(x^2\) - \(x\) =  34

  (\(x^2\) - \(x^2\)) + (2\(x\) + 3\(x\) - \(x\)) + 6 = 34

       0 + (5\(x\)  - \(x\)) + 6 = 34

              4\(x\) + 6 = 34

               4\(x\) = 34 - 6

              4\(x\) =  28

                \(x\) = 28 : 4

                \(x=7\)

Vậy số thứ nhất là 7;

Bốn số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn đề bài là: 7; 8; 9; 10

 

 

 

b; Gọi số chẵn thứ nhất là \(x\) (\(x\) \(\in\) N)

     Số chẵn thứ hai là: \(x\) + 2 

      Số chẵn thứ ba là: \(x+3\)

Tích của số thứ nhất và số thứ hai là: \(x\).(\(x+2\)

Tích của số thứ hai và số thứ ba là: (\(x+2\))(\(x\) + 3)

Theo bài ra ta có phương trình: 

Tích của số thứ hai và số thứ ba là: (\(x+2\)).(\(x+3\))

Theo bài ra ta có:

   (\(x+2\)).(\(x+3\)) - \(x\)(\(x+2\)) = 129

   \(x^2\) + 2\(x+3x\) + 6 - \(x^2\) - 2\(x\)  = 129

   (\(x^2\) - \(x^2\)) + (2\(x\) + 3\(x\) - 2\(x\)) + (6 - 6) = 129

        0 + (5\(x\) - 2\(x\)) + 0 = 129

                3\(x\)   = 129

                \(x=129:3\)

                \(x=43\)

  Vậy \(x\) = 43

  43 không phải là số chẵn vậy không có ba số tự nhiên liên tiếp nào thỏa mãn đề bài. 

 

 

 

b; Cách hai

Vì ba số tự nhiên liên tiếp là ba số chẵn nên tích của hai số đầu và tích của hai số sau đều là số chẵn. Hiệu của hai số chẵn luôn là số chẵn mà 129 là số lẻ vô lý. Vậy không có ba số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.