Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Teacher
Xem chi tiết
Mani
Xem chi tiết
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Vâng Em Ngốc
26 tháng 1 2017 lúc 22:04

1, xy-2x+3y=9
<=> xy-2x+3y-9=0
<=> x(y-2) + 3(y-2)=0
<=>(y-2)(x+3)=0
<=>+) y-2=0 <=> y=2
      +)x+3=0<=>x=-3

Nguyễn Thùy Linh
26 tháng 1 2017 lúc 22:24

<=> X(Y-2) + 3(Y-3)=0 (DÒNG 3) 

No Name
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
8 tháng 12 2018 lúc 8:49

 \(\text{Vì }\left(x+1\right)\inƯ\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1+2\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\text{Vì }\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\text{nên 2⋮(x+1)}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng :

x + 11-12-2
x0-21-3

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

MAI LINH CHI
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết

tham khảo:

a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^

Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
5 tháng 1 2019 lúc 21:05

\(2x+1\inƯ\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1+1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Bn tự xét các giá trị để tìm x nhé!

Tố Uyên
5 tháng 1 2019 lúc 21:07

cái này là Ư( x+ 11) mà b

TuiTenQuynh
5 tháng 1 2019 lúc 21:19

\(\Rightarrow x+11⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2.\left(x+11\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2x+22⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2x+1+21⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow21⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;1;-2;3;-4;10;-11\right\}\)

Chúc em học tốt!!!

dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:32

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

dương nguyễn quỳnh anh
12 tháng 2 2019 lúc 21:37

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:52

a, a+2 là Ư(7)

   \(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+, a +2 =  -1 => a = -3

+, a+2 = 1 => a = -1

+, a + 2 = -7 => a = -9

+, a+2 = 7 => a = 5

 Vậy ........

 b, 2a là Ư(-10)

 \(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

  Ta có:

  

2a-10-5-2-112510
a -5 -5/2 -1 -1/2 1/215/25

 Mà \(a\in Z\)

=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

 Vậy..........

c, tương tự