Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự cần cù của chị lao công.
Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.
Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.
Những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân đó là : quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Ông bà thường ra đồng vào lúc sáng sớm, trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ không để cho đất nghỉ, cũng chẳng lúc nào ngơi tay.
Tìm những từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 1) nói lên sự đe dọa của cơn bão biến.
Đó là những từ ngữ hình ảnh: - Gió đã bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ dội, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Tìm những từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 1) nói lên sự đe dọa của cơn bão biến.
Đó là những từ ngữ hình ảnh: - Gió đã bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ dội, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói về tính siêng năng cần cù
Tìm những danh nhân thành đạt nhờ sự cần cù, siêng năng
- Cày đồng đang buổi ban trưa
STT | Họ và tên |
1 | Trầm Trọng Ngân |
2 | Trầm Khải Hòa |
3 | Đặng Thành Duy |
4 | Đặng Hồng Anh |
5 | Đỗ Hữu Hậu |
6 | Dương Hoàng Quỳnh Như |
7 | Nguyễn Thái Nga |
8 | Nguyễn Ngọc Nhất Hạnh |
9 | Lê Thị Dịu Minh |
10 | Doãn Chí Thanh |
chớ thấy sóng cản mà giã tay chèo
thua keo này bày keo khác
thất bại là mẹ thành công
Đói cho sạch, rách cho thơm.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Nặng nhặt chặt bị.
Giải thích của các từ ngữ: "Công cha" , "Nghĩa mẹ" , "Cù lao chín chữ"? Sưu tầm những bài ca dao so sánh "Công cha" , "Nghĩa mẹ" với những hình ảnh cao, lớn, sâu, rộng vô hạn (như: núi, trời, biển, nước trong nguồn).Giải thích vì sao ca dao thường so sánh như vậy?
Công cha: ý nói công lao trời biển mà cha đã dành ra để nuôi nấng chúng ta
Nghĩ mẹ: ý nói tình nghĩ mẹ bao la, vô hạn nuôi dưỡng chúng ta
cù lao chín chữ: đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng
Các bài ca dao khác là: Công cha như núi thái sơn
Nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Ta có: + Núi Thái Sơn là ngọn núi to, lớn, không thể đo lường được. Cũng giống như công cha to lớn, không thứ gì trên đời có thể sánh bằng. Và đó là thứ thiêng liêng đối với mỗi con người.
+ Nước trong nguồn là nguồn nước vô hạn, dồi dào, cứ chảy mãi mà không đi. Tồn tại mãi mãi. Cũng giống như tình mẹ dành cho mỗi đứa con, tình cảm ấy không thể đo đếm được, nó tồn tại vĩnh hàng với mỗi đứa con
=> Cách so sánh ấy làm nổi bật công lao ton lớn, vĩ đại của mẹ cha
Câu 1: Cho bài ca dao:
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
a) Bài ca dao nói về tình cảm của ai đối với ai? Tìm hình ảnh nói lên tình cảm ấy.
b) Qua cách sử dụng hình ảnh so sánh như thế, em thấy công ơn của cha mẹ như thế nào?
c) Cách nói "cù lao chín chữ" thể hiện ý gì? Bài ca dao kết thúc bằng từ "con ơi". Cho biết cách kết thúc này tạo nên âm điệu gì cho bài ca dao?
d) Hiểu được tình cảm của cha mẹ như thế thì những người con phải sống thế nào cho xứng đáng?
a, bài ca dao là do cha mẹ nói với con cái. " Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
b, Qua cách sử dụng hình ảnh so sánh, em cảm thấy công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, tình yêu của mẹ rộng như nước ở ngoài biển Đông. Tình cảm và công lao của cha mẹ lớn lao bao nhiêu vì những đứa con không thể nào mà đem so sánh hay kể hết vì nó nhiều lắm. Cha mẹ làm cho con tất cả hi sinh bản thân mình vì con. Con biết ơn cha mẹ nhiều lắm vì cha mẹ đã làm tất cả cho con, ở bên con.
Giải thích nghĩa của các từ ngữ:"Công cha","Nghĩa mẹ","Cù lao chín chữ"?Sưu tầm những bài ca dao so sánh"Công cha","Nghĩa mẹ" với những hình ảnh cao, lớn, sâu, rộng vô hạn (như: núi, trời, biển, nước trong nguồn). Giải thích vì sao ca dao thường so sánh như vậy?
Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao
Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.
Tác giả đã sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
Đến Cao Bằng ta sẽ được tiếp đãi ngay món mận – một thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng, người dân thì rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
Em hãy nói lên sự cần cù khi lao động ?
Viết thành bài văn nhé
Siêng năng, cần cù là phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mà học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải rèn luyện hằng ngày.
Chăm chỉ làm việc và học hành một cách đều đặn, thường xuyên thì gọi là siêng năng cần cù nghĩa là chăm chi, chịu khó một cách thường xuyên trong bất cứ công việc nào, nhất là trong lao động và học tập.
Có quý trọng thì giờ, mới biết cần cù, siêng năng. Có biết coi thì giờ quý như vàng bạc thì mới có ý thức chăm chỉ, chịu khó trong lao động sản xuất, trong học hành luyện trí, luyện tài. Có siêng năng, cần cù mới có ý thức không để thì giờ trôi qua một cách vô ích, vô vị.
Biết dùi mài kinh sử, biết suy nghĩ vận động, vươn lên học hỏi những điều mới mẻ, những kiến thức khoa học hiện đại thì mới có thể nói là cần cù, siêng năng. Thức khuya dậy sớm, chăm chỉ làm ăn, vượt qua mọi khó khăn thì mới gọi là siêng năng, chịu khó.
Người thợ coi tám giờ lao động là vàng ngọc. Người nông dân cuốc bẫm cày sâu, một nắng hai sương để làm nên những mùa vàng bội thu, những cánh đồng đồ khoai xanh tốt, cần cù, siêng năng để làm ra của cải vật chất, để sáng tạo nên mọi giá trị tinh thần để làm cho cuộc sống ngày một ấm no hạnh phúc, làm cho đất nước, xã hội ngày một thêm giàu có. Muốn được sống trong ấm no, hạnh phúc thì phải siêng năng, cần cù. “Có làm thì mới có ăn - Không dưng ai dễ đem phần đến cho” là một lời khuyên chí lí. Muốn dân giàu, nước mạnh thì người người phải lao dộng, nhà nhà phải lao động; lao động một cách Gần cù. siêng năng.
Nhân dân ta, đặc biệt là người nông dân rất siêng năng, cần cù. Có biết bao bài ca dao ngợi ca phấm chất cao quý của họ:
Lao xao gà gáy rạng ngày,
Vai vác cái cày, tay dắt con trâu.
Bước chân xuống cánh đồng sâu,
Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu ra cày.
Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng.
Trên đời, xưa và nay, cái đáng quý là lao động, người đáng quý là người lao động. Chính nhân dán lao động đã giáo dục chúng ta lòng yêu nước và đức tính cần cù, siêng năng. Nhờ siêng năng, cần cù mà mỗi chúng ta không sợ khó, sợ khổ, biết bền bỉ, nhẫn nại trong làm ăn, trong học hành.
Trái với siêng năng, cần cù là lười biếng, là “nhác làm siêng ăn”, là lãng phí thì giờ, trở thành kẻ sống thừa, vô tích sự.
Châm biếm kẻ lười biếng, nhân dân ta có câu ca:
Đời người chỉ một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn một nửa gang.
Kẻ "hay ngủ ngày" là kẻ lười biếng, chi biết “há miệng chờ sung”.
Học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải chăm học chăm làm, phải siêng năng thức khuya dậy sớm, chịu khó cần cù học hành, luyện tập thì mới nên người. Phải biết “học ngày chưa đủ, tranh thủ học đêm”. Trong đợt ôn tập, kiểm tra, thi cử, học sinh phải siêng năng, phải cần cù ôn luyện. Có chịu khó, có nỗ lực cao thì mới có thể vươn lên học khá, học giỏi, mới giành được điểm cao trong thi cử?
Học tập hôm nay là để có ngày mai đúng ý nghĩa. Đó là một ngày mai lao động sáng tạo, ấm no, hạnh phúc. Siêng năng và cần cù hôm nay là để có một ngày mai tươi đẹp...
Mai Văn Tài cậu giỏi thật.Chúc cậu học giỏi nhé .Cảm ơn cậu rất nhiều.
Một bạn HS đã tìm được những ý và dẫn chứng sau:
- Tục ngữ phản ánh khá đầy đủ những đức tính tốt đẹp của người lao động trong cuộc sống còn nhiều khó khăn.
- Đó là sự lao động cần cù, kiên trì.
- Đó là tinh thần lạc quan.
- Đó là sự trọng danh dự.
- Sông có khúc, người có lúc.
- Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây.
- Kiến tha lâu đầy tổ.
- Năng nhặt, chặt bị.
- Bát mồ hôi đổi bát cơm.
- Tốt danh hơn lành áo.
Em hãy sắp xếp vào mô hình dàn ý sau để giúp bạn chuẩn bị viết một đoạn văn.
Luận điểm
Luận cứ 1
Dẫn chứng
Luận cứ 2
Dẫn chứng
Luận cứ 3
Dẫn chứng