Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Công Lý
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
14 tháng 10 2017 lúc 19:44

\(\frac{18}{91}\)và \(\frac{23}{114}\)Phân số trung gian: \(\frac{18}{114}\)

Mà \(\frac{18}{91}>\frac{18}{114}< \frac{23}{114}\)( vô lý )

Vậy không thể tính bằng số trung gian được

tranthanhtruc
14 tháng 10 2017 lúc 20:00

Ta có: 18/91 < 18/90 = 1/5 = 23/115 < 23/114.

Vậy 18/91 < 23/114.

Nguyễn Sanh Khôi
Xem chi tiết
Đào Công Lý
14 tháng 10 2017 lúc 19:40

ta có

\(\frac{12}{35}\)\(\frac{12}{36}\)=> \(\frac{12}{35}\)\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{20}{61}\)\(\frac{20}{60}\)=> \(\frac{20}{61}\) < \(\frac{1}{3}\)

\(\frac{20}{61}\),< \(\frac{1}{3}\) < \(\frac{12}{35}\)

vậy \(\frac{20}{61}\) < \(\frac{12}{35}\)

Đào Công Lý
14 tháng 10 2017 lúc 19:40

nhớ k nha

Narugiang minecraft
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Trâm Anh
Xem chi tiết
Hiền Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
6 tháng 3 2019 lúc 13:28

ta có \(\frac{3}{7}=\frac{3\times3}{7\times3}=\frac{9}{21}\)(quy đồng tử)

So sánh \(\frac{9}{21}\)và \(\frac{9}{17}\)ta có:

\(21>17\Rightarrow\frac{9}{17}>\frac{9}{21}\Rightarrow\frac{9}{17}>\frac{3}{7}\)

VẬY: \(\frac{9}{17}>\frac{3}{7}\)

Ngô thế An
24 tháng 2 2022 lúc 22:53

> nhé 

Hải An
Xem chi tiết
Hải An
24 tháng 2 2019 lúc 20:18

bạn nào trả lời đầu tiên thì mình sẽ chọn đúng cho bạn đó mình đang cần đáp án ngay bây giờ nên bạn nào đang mở online maths thì trả lời giúp nình né

seru
Xem chi tiết
Han Sara ft Tùng Maru
28 tháng 6 2018 lúc 7:46

Vì \(\frac{23}{96}< \frac{23}{92}=\frac{1}{4};\frac{1}{4}=\frac{9}{36}\) nên \(\frac{23}{96}< \frac{9}{36}\).

~ HOK TỐT ~

Anna
28 tháng 6 2018 lúc 7:43

Vì \(\frac{23}{96}< \frac{24}{96}=\frac{1}{4}=\frac{9}{36}\)

nên \(\frac{23}{69}< \frac{9}{36}\)

Trần Triết
28 tháng 6 2018 lúc 14:53

Vì \(\frac{23}{96}< \frac{23}{92}=\frac{1}{4}=\frac{9}{36}\)nên\(\frac{23}{96}< \frac{9}{36}\)

Huỳnh Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 17:27

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

Huỳnh Mỹ Hạnh
Xem chi tiết