nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là j
Nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là gì???
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Champa đã xây dựng nên một nền văn hóa độc đáo mang đậm tính bản địa và chịu ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ trong đó chủ yếu là Bà la môn giáo và Phật giáo. Trong đạo Bà la môn, người Chăm tôn thờ Shiva trong tam vị nhất thể, Vishnu và Brahma ít quan trọng hơn. Từ khoảng thế kỷ XI đạo Hồi xuất hiện trong cộng đồng Champa.
Champa đã để lại một khối lượng di tích và di vật rất lớn về kiến trúc, điêu khắc đá, các loại đồ đồng, đồ gốm, đồ thờ cúng bằng vàng, bạc, các loại đồ trang sức… các loại hiện vật này phản ánh những nét sinh hoạt trong xã hội Champa xưa, từ đời thường đến tôn giáo và cung đình, chúng có giá trị về nhiều mặt, nhất là về nghệ thuật. Đặc biệt có một quần thể kiến trúc đền tháp thuộc tôn giáo của Chămpa ở Mỹ Sơn (Quảng Nam) còn gọi là “thánh địa Mỹ Sơn” được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào tháng 12 năm 1999. Ngoài ra, người Chămpa còn để lại các di sản ca múa nhạc thể hiện một phần trên điêu khắc đá: các tượng vũ công hoặc người chơi nhạc cụ.
- Kiến trúc Champa chủ yếu là các loại đền tháp (kalan) bằng gạch được xây dựng theo một kỹ thuật đặc biệt với nghệ thuật chạm khắc tinh xảo trên gạch. Trong quá trình tồn tại, người Champa đã xây dựng hàng trăm đền tháp nhằm thờ cúng thần và các vị vua, tuy nhiên khi người Champa suy yếu các tháp đã bị bỏ hoang và bị phá hoại nghiêm trọng, hiện nay còn lại khoảng 70 tháp, rải rác ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Đaklak... tập trung nhiều ở Quảng Nam, nhất là Mỹ Sơn nơi được coi là vùng đất thánh dùng xây đền tháp thờ các vị vua đã qua đời mà mỗi vị vua được xây dựng một cụm kiến trúc gồm 4 tháp (tháp cổng, tháp nước, tháp lửa và tháp thờ).
Tháp Chăm thường có mặt bằng vuông, dùng gạch làm vật liệu xây dựng chính, chỉ có một ít bộ phận bằng đá như mi cửa, trụ cửa, bậc cửa. Mỗi tháp có ba tầng, nhỏ dần khi lên cao theo dạng núi Meru - nơi trú ngụ cùa các thần Bà la môn, tháp chỉ mở một cửa chính hướng về phía Đông, 3 cửa còn lại đóng kín. Theo quan niệm của người Chăm thì hướng Đông là hướng của thần linh, Bắc là hướng của ma quỷ, Tây Nam là hướng của dân chúng nên nhà cửa của người Chăm thường mở cửa về hướng Tây Nam.
- Điêu khắc đá Champa là một bộ môn nổi tiếng được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX. Các nhà nghiên cứu đã định ra được các phong cách tạo hình của Champa từ giai đoạn trước TK VII (chịu ảnh hưởng nghệ thuật Amaravati của Ấn Độ) cho tới giai đoạn nửa sau TK VII trở đi, đã tạo ra được những nét riêng của điêu khắc đá Champa qua 8 loại phong cách: Mỹ Sơn E1, Hòa Lai, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chánh Lộ, Tháp Mắm, Yang Mun, Pô Rô Mê. Hiện nay sưu tập điêu khắc Champa tập trung ở các Bảo tàng Lịch sử Hà Nội, Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Tổng hợp Huế, Bảo tàng Bình Định và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam –Tp. HCM. Nghệ thuật điêu khắc Champa rất phong phú với nhiều tác phẩm phù điêu, tượng tròn gắn với sinh hoạt tôn giáo Bà la môn, trên những tác phẩm này thường bắt gặp nét chủng tộc, y phục, trang sức Chăm hòa trộn với hình ảnh các vị thần Bà la môn, hoặc những nét tả thực cũng như cách điệu thể hiện trong hình ảnh con người, loài vật… hết sức sinh động.
tick cho mình với
nghệ thuật đặc sắc nhất của người chăm là gì
A.Kiến trúc chùa chiền
B.Kiến trúc đền tháp
C.Kiến trúc nhà ở
D.Kiến trúc tượng phật
Giúp mình với xắp thi cuối kỳ rồi
mik chọn C nha !
B. Kiến trúc đền tháp đó
mik ấn nhầm mik chon B nha !!
1.Cuộc kháng chiên chống quân Nam Hán lần thứ nhất giành được thắng lợi vào năm nào? 2. Các công trình nghệ thuật đặc sắc của người Chăm-pa? 3.Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
năm 40 nhé bạn hiền
còn nhớ bạn cùng lớp ko vậy
Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thư nhất giành được thắng lợi vào năm 931.
Câu 2: Các công trình nghệ thuật đặc sắc của người Chăm-pa như Tháp Chăm (Phan Rang),... (xin lỗi nhé, mình chỉ biết thế thoy :<<)
Câu 3: Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào năm 544
Chúc bạn học tốt!! ^^
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:
A-Đàn áp khủng bố nhândânta
B-Thuế khoá nặngnề
C-Đồng hoá nhândân ta
D-Cống nạp sản vậtquý
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúcđềntháp
B. Kiếntrúc chùachiền
C. Kiến trúcnhàở
D. Kiến trúc đền làng
Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:
A.TrưngTrắc.
C. TrưngNhị
B.Triệu Thị Trinh
D. Bùi Thị Xuân
Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
A. Lý Nam Đế
B. Lý Phật Tử
C. TriệuQuangPhục
D. Lý Thiên Bảo
Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:
A. 542.
B.543.
C.544.
D.545.
Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. CổLoa
B.ThăngLong
C.PhongKhê
D. MêLinh
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:
A-Đàn áp khủng bố nhândânta
B-Thuế khoá nặngnề
C-Đồng hoá nhândân ta
D-Cống nạp sản vậtquý
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúcđềntháp
B. Kiếntrúc chùachiền
C. Kiến trúcnhàở
D. Kiến trúc đền làng
Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:
A.TrưngTrắc.
C. TrưngNhị
B.Triệu Thị Trinh
D. Bùi Thị Xuân
Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
A. Lý Nam Đế
B. Lý Phật Tử
C. TriệuQuangPhục
D. Lý Thiên Bảo
Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:
A. 542.
B.543.
C.544.
D.545.
Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. CổLoa
B.ThăngLong
C.PhongKhê
D. MêLinh
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:
A-Đàn áp khủng bố nhândânta
B-Thuế khoá nặngnề
C-Đồng hoá nhândân ta
D-Cống nạp sản vậtquý
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúcđềntháp
B. Kiếntrúc chùachiền
C. Kiến trúcnhàở
D. Kiến trúc đền làng
Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:
A.TrưngTrắc.
C. TrưngNhị
B.Triệu Thị Trinh
D. Bùi Thị Xuân
Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
A. Lý Nam Đế
B. Lý Phật Tử
C. TriệuQuangPhục
D. Lý Thiên Bảo
Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:
A. 542.
B.543.
C.544.
D.545.
Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. CổLoa
B.ThăngLong
C.PhongKhê
D. MêLinh
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:
A-Đàn áp khủng bố nhân dân ta
B-Thuế khoá nặng nề
C-Đồng hoá nhân dân ta
D-Cống nạp sản vật quý
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúc đền tháp
B. Kiếntrúc chùa chiền
C. Kiến trúcnhàở
D. Kiến trúc đền làng
Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:
A.TrưngTrắc.
C. TrưngNhị
B.TriệuThịTrinh
D. Bùi ThịXuân
Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
A. LýNamĐế
B. LýPhậtTử
C. TriệuQuangPhục
D. Lý ThiênBảo
Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:
A. 542.
B.543.
C.544.
D.545.
Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. CổLoa
B.ThăngLong
C.PhongKhê
D. MêLinh
câu 1:C
câu 2:A
câu 3:C(Bthành C)
câu 4:C
câu 5:D
Đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật của Truyện Kiều là gì?
A. Được dịch ra nhiều thứ tiếng, được giới thiệu ở nhiều nơi trên thế giới
B. Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ
C. Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc
D. Cách khắc họa tính cách con người độc đáo
Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúc đền tháp
B. Kiến trúc chùa chiền
C. Kiến trúc nhà ở
D. Kiến trúc đền làng
Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúc đền tháp
B. Kiến trúc chùa chiền
C. Kiến trúc nhà ở
D. Kiến trúc đền làng
Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúc đền tháp
B. Kiến trúc chùa chiền
C. Kiến trúc nhà ở
D. Kiến trúc đền làng
nền văn hóa của người chăm có j đặc sắc
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Champa đã xây dựng nên một nền văn hóa độc đáo mang đậm tính bản địa và chịu ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ trong đó chủ yếu là Bà la môn giáo và Phật giáo. Trong đạo Bà la môn, người Chăm tôn thờ Shiva trong tam vị nhất thể, Vishnu và Brahma ít quan trọng hơn. Từ khoảng thế kỷ XI đạo Hồi xuất hiện trong cộng đồng Champa.
Champa đã để lại một khối lượng di tích và di vật rất lớn về kiến trúc, điêu khắc đá, các loại đồ đồng, đồ gốm, đồ thờ cúng bằng vàng, bạc, các loại đồ trang sức… các loại hiện vật này phản ánh những nét sinh hoạt trong xã hội Champa xưa, từ đời thường đến tôn giáo và cung đình, chúng có giá trị về nhiều mặt, nhất là về nghệ thuật. Đặc biệt có một quần thể kiến trúc đền tháp thuộc tôn giáo của Chămpa ở Mỹ Sơn (Quảng Nam) còn gọi là “thánh địa Mỹ Sơn” được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào tháng 12 năm 1999. Ngoài ra, người Chămpa còn để lại các di sản ca múa nhạc thể hiện một phần trên điêu khắc đá: các tượng vũ công hoặc người chơi nhạc cụ.
- Kiến trúc Champa chủ yếu là các loại đền tháp (kalan) bằng gạch được xây dựng theo một kỹ thuật đặc biệt với nghệ thuật chạm khắc tinh xảo trên gạch. Trong quá trình tồn tại, người Champa đã xây dựng hàng trăm đền tháp nhằm thờ cúng thần và các vị vua, tuy nhiên khi người Champa suy yếu các tháp đã bị bỏ hoang và bị phá hoại nghiêm trọng, hiện nay còn lại khoảng 70 tháp, rải rác ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Đaklak... tập trung nhiều ở Quảng Nam, nhất là Mỹ Sơn nơi được coi là vùng đất thánh dùng xây đền tháp thờ các vị vua đã qua đời mà mỗi vị vua được xây dựng một cụm kiến trúc gồm 4 tháp (tháp cổng, tháp nước, tháp lửa và tháp thờ).
Tháp Chăm thường có mặt bằng vuông, dùng gạch làm vật liệu xây dựng chính, chỉ có một ít bộ phận bằng đá như mi cửa, trụ cửa, bậc cửa. Mỗi tháp có ba tầng, nhỏ dần khi lên cao theo dạng núi Meru - nơi trú ngụ cùa các thần Bà la môn, tháp chỉ mở một cửa chính hướng về phía Đông, 3 cửa còn lại đóng kín. Theo quan niệm của người Chăm thì hướng Đông là hướng của thần linh, Bắc là hướng của ma quỷ, Tây Nam là hướng của dân chúng nên nhà cửa của người Chăm thường mở cửa về hướng Tây Nam.
- Điêu khắc đá Champa là một bộ môn nổi tiếng được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX. Các nhà nghiên cứu đã định ra được các phong cách tạo hình của Champa từ giai đoạn trước TK VII (chịu ảnh hưởng nghệ thuật Amaravati của Ấn Độ) cho tới giai đoạn nửa sau TK VII trở đi, đã tạo ra được những nét riêng của điêu khắc đá Champa qua 8 loại phong cách: Mỹ Sơn E1, Hòa Lai, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chánh Lộ, Tháp Mắm, Yang Mun, Pô Rô Mê. Hiện nay sưu tập điêu khắc Champa tập trung ở các Bảo tàng Lịch sử Hà Nội, Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Tổng hợp Huế, Bảo tàng Bình Định và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam –Tp. HCM. Nghệ thuật điêu khắc Champa rất phong phú với nhiều tác phẩm phù điêu, tượng tròn gắn với sinh hoạt tôn giáo Bà la môn, trên những tác phẩm này thường bắt gặp nét chủng tộc, y phục, trang sức Chăm hòa trộn với hình ảnh các vị thần Bà la môn, hoặc những nét tả thực cũng như cách điệu thể hiện trong hình ảnh con người, loài vật… hết sức sinh động.
Thành công quan trọng và đặc sắc nhất về nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích này là gì ?
A. Miêu tả tâm lí nhân vật
B. Lựa chọn, sử dụng từ ngữ, hình ảnh
C. Dựng đối thoại, độc thoại
D. Tạo tình huống đầy mâu thuẫn