Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Diệu Candy
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
28 tháng 4 2017 lúc 12:35

=1643 nha bạn 

bui thi lan phuong
28 tháng 4 2017 lúc 12:35

1643 nh k mik đi

Beo hứng
28 tháng 4 2017 lúc 12:36

987+656=1643

Nguyễn Ngọc Như Trang
Xem chi tiết

thế thì mk cũng chả thèm kb bn

Nguyễn Văn Khởi
20 tháng 8 2017 lúc 17:33

đứng dậy điều kiện quá nặng nề

trần phương linh
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
24 tháng 8 2021 lúc 10:44

1. 

* Tâm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:

- Đó là tâm trạng cô đơn buồn tủi, đau đớn xót xa

- Nàng nhớ đến Kim Trọng, thương chàng.

- Nàng thương cha mẹ già thiếu người chăm sóc.

- Nàng nghĩ về hiện tại của bản thân thì thấy buồn dâng lớp lớp như tâm trạng ngổn ngang trước một tương lai mờ mịt, bế tắc.

* Nghệ thuật miêu tả tâm lý của Nguyễn Du:

- Nhà thơ sử dụng ngoại cảnh để tả tâm cảnh.

- Vừa tạo ra sự đối lập Thiên nhiên rộng lớn – con người nhỏ bé cô đơn vừa tạo ra sự tuơng đồng : cảnh ngổn ngang – tâm trạng ngổn ngang, cảnh mờ mịt nhạt nhoà – tâm trạng u buồn, bế tắc.

- Nguyễn Du sử dụng điệp ngữ, các từ láy tạo nên sự trùng điệp như nỗi lòng của Kiều đang “Lớp lớp sóng dồi”

2.

Nàng Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với người phụ nữ.Cuộc hôn nhân của Vũ Nương với Trương Sinh không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương về làm vợ) - sự cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm “thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu”, cũng là cái thế để Trương Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trưởng.Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, không cho nàng thanh minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình.Cái chết đầy oan ức của Vũ Nương cũng không hề làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt. Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án. Ngay cả khi biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh cũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nương coi mình hoàn toàn vô can.Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc.Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều:

Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc liệt chẳng qua vì tiền

Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã Giám Sinh - một tên buôn thịt bán người, để trở thành món hàng cho hắn cân đong đo đếm, cò kè mặc cả...Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mười lăm năm lưu lạc, phải “thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”.

 *Điểm giống nhau giữa hai nhân vật

Họ đều là những người phụ nữ đẹp về mọi mặt nhưng đều bất hạnh.Nạn nhân của xã hội phong kiến với nhiều định kiến hẹp hòi, bất công với người phụ nữ.Những người phụ nữ như Vũ Nương, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình.Hok tốt nhớ k cho mình nếu đúng nha ^^
Khách vãng lai đã xóa
Hoin
Xem chi tiết
xuan mai
Xem chi tiết
Vũ Thùy Dương
10 tháng 11 2019 lúc 20:51

câu 2 Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a , b (a,b>0)

vì số h/s nam và h/s nữ tỉ lệ với các số 5 và 7 nên: => a/5 = b/7

vì số học sinh nữ nhiều hơn nam là 6 nên: b-a=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/5=b/7=b-a/7-5=6/2=3

Do đó : a/5=3=>a=3x5=15(h/s)

b/7=3=>b=3x7=21(h/s)

Vậy số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là 15 h/s;21h/s

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn tuấn khang
Xem chi tiết

Số học nam lúc đầu so với tổng số học sinh là 

4 : (4 + 5 ) = \(\dfrac{4}{9}\) (tổng học sinh )

Số học sinh nam lúc sau sau với tổng số hoc sinh là 

35 : ( 35 + 37 )= \(\dfrac{35}{72}\) ( tổng số học sinh)

12 ứng với phân số là 

\(\dfrac{35}{72}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{24}\) ( tổng số học sinh )

Số học sinh cả lớp là 

12 : \(\dfrac{1}{24}\) = 288 ( số học sinh )

Số học sinh nam là 

288 x \(\dfrac{4}{9}\) = 128 ( học sinh )

Đ/S....

 

ẩn danh??
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 2 2023 lúc 16:41

loading...