Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Anh Phan
Xem chi tiết
Anh Phan
13 tháng 10 2018 lúc 20:19
giúp mk
Nguyễn Bảo Long
13 tháng 10 2018 lúc 20:40

Ko chia hết cho 4

Chia hết cho 3 và 5

hok tốt

We are 365
Xem chi tiết
Võ Trọng Huy Hoàng
13 tháng 9 2015 lúc 20:30

a) -Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0;1;2

- Trong mỗi phép chia cho 4 số dư có thể là 0;1;2;3

- Trong mỗi phép chia cho 5 số dư có thể là 0;1;2;3;4

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k 

-Dạng tổng quát của số chia 3 dư 1 là 3k +1 

-Dạng tổng quát của số chia 3 dư 2 là 3k+2

linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
đỗhuyhoàng
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
5 tháng 10 2017 lúc 15:46

Ta có: a=3m+k và b=3n+k (m, n là thương của phép chia a, b cho 3; k là số dư => k=1, 2)

=> a*b-1=(3m+k)(3n+k)-1=9mn+3kn+3km+k2-1 = 3(3mn+kn+km)+(k2-1)

Do 3(3mn+kn+km) luôn chia hết cho 3

Xét k2-1: +/ Với k=1  => k2-1=1-1=0 => Chia hết cho 3

               +/ Với k=2  => k2-1=4-1=3 => Chia hết cho 3

Vậy a*b-1=(3m+k)(3n+k)-1=3(3mn+kn+km)+(k2-1) Luôn chia hết cho 3

Lê Thị Linh
Xem chi tiết

a, \(\overline{4a7}\) + \(\overline{15b}\) ⋮ 5 và 9

A = \(\overline{4a7}\) + \(\overline{15b}\) 

A = 407 + a \(\times\) 10 + 150 + b 

A = 557 + a \(\times\) 10 + b

A ⋮ 5 ⇔ b + 7 ⋮ 5 ⇒ b = 3; 8

A ⋮ 9 ⇔ 4+a+7+1+5+b ⋮ 9 ⇒ a+b+8 ⋮ 9 ⇒ a + b = 1; 10

Lập bảng ta có: 

a+b 1 10
b  3 3
a -2(loại) 7
a+b 1 10
b 8 8
a -7(loại) 2

Theo bảng trên ta có các cặp chữ số a; b thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (7;3); (2;8) 

 

 

b,B =  \(\overline{17ab}\) ⋮2; 3 chia 5 dư 1

B : 5 dư 1 ⇒ b = 1; 6; B ⋮ 2 ⇒ b = 6

B ⋮ 3 ⇔ 1 + 7 + a + b ⋮ 3 ⇒ 8+a+6 ⋮ 3 ⇒ a+ 2 ⋮ 3 ⇒ a + 2 = 3; 6; 9; 

Lập bảng ta có: 

a + 2 3 6 9
a 1 4 7

Theo bảng trên ta có: a = 1;4;7

Vậy B = 1716; 1746; 1776 

 

 

 

 

 

Lâm Hoàng Hải
Xem chi tiết
shindou takuto
2 tháng 10 2015 lúc 21:54

Achia hết cho cả 15 và 0

Mèo Mun
Xem chi tiết