Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
_Nặc Nhĩ Ba_
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 2 2020 lúc 14:51

a, 3 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư (3)

=> n + 5 thuộc {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {-6;-4;-8;-2}

b, -3n + 2 chia hết cho 2n + 1

=> -2(-3n + 2) chia hết cho 2n + 1

=> 6n - 4 chia hết cho 2n + 1

=> 6n + 3 - 7 chia hết cho 2n + 1

=> 3(2n + 1) - 7 chia hết cho 2n + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1

làm như a

Khách vãng lai đã xóa
Mìnn
15 tháng 2 2020 lúc 14:55

a. Để 3 chia hết cho n+5 => n+5 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n+5={1;-1;3;-3}

=>n={-4;-6;-2;-8}

Câu b tương tự. Chúc bạn học giỏi

Khách vãng lai đã xóa
_Huyền Anh_
22 tháng 3 2020 lúc 10:15

Các bạn trả lời đúng rồi

Khách vãng lai đã xóa
Hà Nội TIT
Xem chi tiết
Conan Edogawa
10 tháng 1 2021 lúc 19:10

1)3n-1⋮n-3
=>3n-1-8+8⋮n-3
=>3n-9+8⋮n-3
=>3(n-3)+8⋮n-3
=>8⋮n-3(do 3(n-3)⋮n-3)
=>n-3∈Ư(8)=>n-3∈{1,2,4,8}
+)n-3=1=>n=1+3=4
+)n-3=2=>n=2+3=5
+)n-3=4=>n=4+3=7

+)n-3=8=>n=8+3=11
Vậyn∈{4,5,7,11}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 1 2021 lúc 19:25

 a, ta có 3n-1=3(n-3)+8 chia hết cho n-3 khi n-3 là ước của 8 hay \(n-3\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8\right\}\Rightarrow n\in\left\{1,2,4,5,7,11\right\}\)

 b, ta có 4n+1=2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1 khi 2n-1 là ước của 3 hay \(2n-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)

 c, ta có với n=0 thì thỏa mãn 

với n khác 0 thì 2 không chia hết cho 2n+1 ta được 10n+6 chia hết cho 2n+1. ta có 10n+6=5(2n+1)+3 chia hết cho 2n+1 khi 2n+1 là ước của 3 hay \(2n+1\in\left\{\pm3,\pm1\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1\right\}\) 

  
Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Dũng
10 tháng 11 2023 lúc 21:19

n=2 vì 2*2+3=7    chia hết cho 3*2+1=7

Sereko Phạm
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 21:56

Cách 1 :

Ta có : 3n + 4 chia hết cho  n - 1

=> 3n - 3 + 7  chia hết cho  n - 1

=> 3(n - 1) + 7 chia hết cho  n - 1

=> 7 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng : 

n - 1-7-117
n-6028
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 21:57

Cách 2 : 

Ta có :  \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để 3n + 4 chia hết cho n - 1 thì 7 chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng : 

n - 1-7-117
n-6028
 
bùi tiến long
30 tháng 3 2018 lúc 20:37

a)\(\frac{3n+4}{n-1}\)\(\frac{3n-3+7}{n-1}\)\(\frac{3.\left(n-1\right)}{n-1}\)\(\frac{7}{n+1}\)\(3+\frac{7}{n-1}\)

Để \(3n+4\)\(⋮\)\(n-1\)thì \(n-1\)\(\in\)\(Ư\left(7\right)\)

Ta có bảng sau :

\(n-1\)\(1\)         \(-1\)                \(7\)                     \(-7\)

\(n\)         \(2\)             \(0\)                 \(8\)                    \(-6\).

Vậy \(n\)\(\in\)\([\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)\(]\).

Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh là tôi...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:39

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Thám tử lừng danh là tôi...
28 tháng 11 2015 lúc 16:34

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho 

Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:44

n2 + 2n - 3 chia hết cho n + 1

=> n2 + n + n - 3 chia hết cho n + 1

=> n ( n + 1 ) + n - 3 chia hết cho n + 1

Mà : n ( n + 1 ) chia hết cho n + 1

=> n - 3 chia hết cho n + 1

=> ( n + 1 ) - 4 chia hết cho n + 1

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

lê minh châu
Xem chi tiết