Nhân vật ngọng líu trong bài tập đọc "Cô giáo tý hon" của tác giả Nguyễn Thi có tên là gì?
A.Thanh
B.Anh
C.Hiển
D.Trang
Câu 2. Tác giả của bài tập đọc “Bàn tay cô giáo” là ai?
a. Nguyễn Trọng Hoàn b. Nguyễn Trọng Tạo
c. Nguyễn Đình Ảnh d. Nguyễn Đình Thi
Ghi vào bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều:
Tên bài | Tác giả | Nội dung chính | Nhân vật |
Tên bài | Tác giả | Nội dung chính | Nhân vật |
Ông Trạng thả diều | Trinh Đường | Ồng Trạng Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng rất hiếu học. | Nguyễn Hiền |
"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi | Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam | Bạch Thải Bưởi từ hai bàn tay trắng đã dựng nên nghiệp lớn nhờ chí lớn. | Bạch Thái Bưởi |
Vẽ trứng | Xuân Yến | Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại. | Lê-ô-nác-đô đa Vin-Xi |
Người tìm đường lên các vì sao | Lê Nguyên Long - Phạm Ngọc Toàn | Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi giấc mơ từ nhỏ của mình, đã tìm đường lên được các vì sao. | Xi-ôn-cốp-xki |
Văn hay chữ tốt | Truyện đọc 1 (1995) | Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. | Cao Bá Quát |
Chú Đất Nung (phần 1-2) | Nguyễn Kiên | Chú Đất Nung nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ và hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. | Chú Đất Nung |
Trong quán ăn "Ba cá bống” | A-lếch-xâyTôn-xtôi | Chú người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ “hai kẻ độc ác". | Bu-ra-ti-nô |
Rất nhiều mặt trăng (phần 1 và 2) | Phơ-bơ | Thế giới diệu kì trong mắt trẻ em, được trẻ em nhìn nhận và giải quyết rất khác người lớn. | Công chúa nhỏ |
Viết vào chỗ trống tên riêng của các nhân vật trong những bài tâp đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái:
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
Gợi ý: Từ những bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8, em tìm tên riêng của các nhân vật và sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái.
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
- Bàn tay dịu dàng | 1 - An |
- Người thầy cũ | 2 - Dũng, Khánh |
- Người mẹ hiền | 3 - Minh, Nam |
Vì sao vở kịch được đặt tên là lòng dân sau khi đọc vở kịch lòng dân của tác giả Nguyễn Văn xe Tiếng Việt lớp 5 em thích nhân vật nào nhất Vì sao
cái này là theo bạn
bạn thích ai thì nói ra rồi mình cho biết là vì sAO
Trl :
Vở kịch được đặt tên là '' Lòng dân '' vì thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng . Tin yêu cách mạng nên người dân sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng . Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng .
Em thích nhất là nhân vật Dì Năm vì Dì Năm gan dạ , dũng cảm , sẵn sàng cứu chú Cán bộ khỏi những tên Lính , tên Cai độc ác , hại nước , hại dân .
Vở kịch được đặt tên là Lòng dân vì thể hiện được tấm lòng người dân đối với cách mạng.Tin yêu cách mạng trọn lòng nên người nên người dân sắn sáng xả thân bảo vệ cách mạng .Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng
Tác giả của bài tập đọc "Lòng dân" là ai?
Nguyễn Văn Xe
Nguyễn Khắc Trường
Tố Hữu
Tô Hoài
Đọc hai đoạn trích (trang 26, 27 SGK Ngữ văn 11 tập 2) và trả lời các câu hỏi.
- Chỉ ra ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi đã bác bỏ ở hai đoạn trích trên.
- Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có những nét gì khác nhau?
- Anh (chị) rút ra được những bài học gì về cách bác bỏ?
- Nguyễn Dữ bác bỏ ý kiến “Cứng quá thì gãy”
- Nguyễn Đình Thi bác bỏ những ý kiến không chính xác về thơ
* Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có nét khác nhau:
- Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ ý kiến sai lầm. Cách lập luận bác bỏ của đoạn văn
+ Nêu ý kiến sai lầm: “ Cứng quá thì gãy”
+ Dùng lí lẽ để bác bỏ “Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được... chịu đổi cứng ra mềm”
+ Dùng dẫn chứng: “Ngô Tử Văn... thật là xứng đáng”
- Bác bỏ luận điểm: thơ là những lời đẹp, đề tài đẹp
- Bác bỏ bằng cách đưa ra những bằng chứng thực tế: có những bài thơ không đẹp như Hồ Xuân Hương, một số câu thơ của Nguyễn Du, có những bài thơ đề tài không đẹp như trong Bô-đơ-le, đề tài trong thơ kháng chiến
Đánh dấu × vào ô trống để biết tác dụng của dấu hai chấm.
Câu có dấu hai chấm | Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật | Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật. |
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” | ||
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?” |
Câu có dấu hai chấm | Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật | Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật. |
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” | x | |
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?” | x |
theo em, tác giả xây dựng nhân vật "cô bé bán diêm" có đặc điểm gì? và ý nghĩa của "cô bé bán diêm trong việc thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm qua hình tượng của cô bé
Cần gấp ạ!
-Tác giả xây dựng nhân vật "cô bé bán diêm" có đặc điểm : số phận, hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp , có ước mơ về một mái ấm .
-Giá trị nhân đạo của tác phẩm qua hình tượng của cô bé : phê phán sự vô tâm lạnh nhạt của người qua đường và sự bốc lột hành hạ của người cha